Cam 2, Test 1, Reading Pas 3 – Dịch tiếng Việt – Children’s thinking


Cambridge Ielts 2 – Test 1 – Passage 3

Children’s thinking



———————————-

DỊCH TIẾNG VIỆT



Do chưa có thời gian làm nên bài dịch tạm được lấy nguồn từ trang  http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.


Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.



Children’s thinking

Suy nghĩ của trẻ

 

One of the most eminent of psychologists, Clark Hull, claimed that the essence of reasoning lies in the putting together of two ‘behaviour segments’ in some novel way, never actually performed before, so as to reach a goal. Một trong những nhà tâm lý học nổi tiếng nhất, Clark Hull, đã tuyên bố rằng bản chất của lý luận dựa trên việc kết hợp hai “phân đoạn hành vi” theo một cách mới lạ, chưa từng được thực hiện trước đó, để đạt được mục tiêu.
   
Two followers of Clark Hull, Howard and Tracey Kendler, devised a test for children that was explicitly based on Clark Hull’s principles. The children were given the task of learning to operate a machine so as to get a toy. In order to succeed, they had to go through a two-stage sequence. The children were trained on each stage separately. The stages consisted merely of pressing the correct one of two buttons to get a marble; and of inserting the marble into a small hole to release the toy. Hai người ủng hộ Clark Hull là Howard và Tracey Kendler, đã phát minh ra một bài kiểm tra cho trẻ em dựa trên các nguyên lý của Clark Hull. Các em được giao nhiệm vụ học cách vận hành một cổ máy để lấy đồ chơi. Để thành công, các em phải trải qua một quá trình gồm hai giai đoạn. Các em được đào tạo trên mỗi giai đoạn một cách riêng biệt. Các giai đoạn đơn thuần chỉ bao gồm việc nhấn chính xác một trong hai nút để có được một viên đá cẩm thạch và chèn đá cẩm thạch vào một lỗ nhỏ để thả đồ chơi.
   
The Kendlers found that the children could learn the separate bits readily enough. Given the task of getting a marble by pressing the button they could get the marble; given the task of getting a toy when a marble was handed to them, they could use the marble. (All they had to do was put it in a hole.) But they did not for the most part ‘integrate’, to use the Kendlers’ terminology. They did not press the button to get the marble and then proceed without further help to use the marble to get the toy. So the Kendlers concluded that they were incapable of deductive reasoning. Kendlers phát hiện ra rằng các em có thể học cách tách các khối đồ chơi. Với nhiệm vụ lấy đá cẩm thạch bằng cách nhấn vào nút, bọn trẻ có thể lấy được đá cẩm thạch; với nhiệm vụ lấy đồ chơi khi được trao cho 1 viên đá cẩm thạch, và chúng có thể sử dụng nó. (Tất cả những gì chúng phải làm là đặt nó vào một lỗ hổng). Nhưng chúng đã không hợp nhất hoàn toàn, sử dụng theo thuật ngữ của Kendlers. Chúng đã không nhấn nút để lấy viên đá cẩm thạch và sau đó tiếp tục chơi mà không cần sự trợ giúp để biết cách sử dụng viên đá cẩm thạch để có được đồ chơi. Vì vậy, Kendlers đã kết luận rằng bọn trẻ không có khả năng lý luận suy diễn.
   
The mystery at first appears to deepen when we learn, from another psychologist, Michael Cole, and his colleagues, that adults in an African culture apparently cannot do the Kendlers’ task either. But it lessens, on the other hand, when we learn that a task was devised which was strictly analogous to the Kendlers’ one but much easier for the African males to handle. Bí ẩn xuất hiện ở lần đầu tiên dường như sâu sắc hơn khi chúng ta học hỏi, từ một nhà tâm lý học khác, Michael Cole và các đồng nghiệp, cho rằng những người lớn trong nền văn hoá châu Phi dường như cũng không thể làm được nhiệm vụ đó. Nhưng ngược lại, khi chúng ta biết rằng một thử thách đã được phát minh ra, điều này hoàn toàn tương tự như thử thách của Kendlers nhưng dễ dàng để giải quyết hơn đối với những người đàn ông châu Phi.
   
Instead of the button-pressing machine, Cole used a locked box and two differently coloured matchboxes, one of which contained a key that would open the box. Notice that there are still two behaviour segments — ‘open the right match-box to get the key’ and ‘use the key to open the box’ – so the task seems formally to be the same. But psychologically it is quite different, Now the subject is dealing not with a strange machine but with familiar meaningful objects, and it is clear to him what he is meant to do. It then turns out that the difficulty of ‘integration’ is greatly reduced. Thay vào việc sử dụng máy bấm nút, Cole đã sử dụng một hộp khóa và hai hộp màu khác nhau, trong đó một hộp chứa một chìa khóa có thể mở chiếc hộp. Lưu ý rằng vẫn tồn tại hai phân đoạn hành vi – “mở chiếc hộp phù hợp để lấy chìa khoá” và “sử dụng chìa khóa để mở hộp ‘- vì vậy nhiệm vụ có vẻ chính thức là giống nhau. Nhưng về mặt tâm lý nó là khá khác nhau. Bây giờ chủ đề không phải là giải quyết nhiệm vụ với một cái máy lạ mà là những vật thể quen thuộc, có ý nghĩa; và rõ ràng là người chơi hiểu rõ những gì cần phải làm. Rõ ràng rằng khó khăn về việc ‘hội nhập’ này sẽ giảm đáng kể.
   
Recent work by Simon Hewson is of great interest here for it shows that, for young children, too, the difficulty lies not in the inferential processes which the task demands, but in certain perplexing features of the apparatus and the procedure. When these are changed in ways which do not at all affect the inferential nature of the problem, then five-year-old children solve the problem as well as college students did in the Kendlers’ own experiments. Gần đây nghiên cứu của Simon Hewson rất được quan tâm vì nó cho thấy, đối với trẻ nhỏ, khó khăn không nằm ở các quá trình suy luận mà thử thách đòi hỏi mà nằm ở những đặc điểm phức tạp của bộ máy và quy trình. Khi những thử thách được thay đổi theo những cách mà không ảnh hưởng đến bản chất suy luận của vấn đề, thì những trẻ em năm tuổi có thể giải quyết vấn đề tốt như sinh viên đại học có thể làm trong các thí nghiệm của chính mình
   
Hewson made two crucial changes. First, he replaced the button-pressing mechanism in the side panels by drawers in these panels which the child could open and shut. This took away the mystery from the first stage of training. Then he helped the child to understand that there was no ‘magic’ about the specific marble which, during the second stage of training, the experimenter handed to him so that he could pop it in the hole and get the reward. Hewson đã tạo ra hai thay đổi quan trọng. Thứ nhất, ông đã thay thế cơ chế bấm nút ở bên cạnh các bảng điều khiển bằng các ngăn kéo bên trong bảng điều khiển nơi mà đứa trẻ có thể mở và đóng. Điều này đã làm mất đi sự bí ẩn của giai đoạn đầu tiên của quá trình đào tạo. Sau đó, ông giúp đứa trẻ hiểu rằng không có ‘phép thuật’ nào về viên đá cẩm thạch đặc biệt, trong suốt giai đoạn thứ hai của cuộc quá trình đào tạo, người thử nghiệm giao cho đứa trẻ để nó có thể thả viên đá vào trong lỗ và nhận phần thưởng.
   
A child understands nothing, after all, about how a marble put into a hole can open a little door. How is he to know that any other marble of similar size will do just as well? Yet he must assume that if he is to solve the problem. Hewson made the functional equivalence of different marbles clear by playing a ‘swapping game’ with the children. The two modifications together produced a jump in success rates from 30 percent to 90 percent for five-year, the olds and from 35 percent to 72.5 per cent for four-year-olds. For three-year olds, for reasons that are still in need of clarification, no improvement — rather a slight drop in performance – resulted from the change. Một đứa trẻ không hiểu gì cả, về việc một viên đá cẩm thạch đặt vào lỗ có thể mở một cánh cửa nhỏ như thế nào. Làm thế nào để đứa trẻ biết rằng bất kỳ viên đá cẩm thạch nào với kích cỡ tương tự cũng sẽ làm được điều đó ? Tuy nhiên, đứa trẻ phải giả định được điều đó nếu nó muốn quyết được vấn đề. Hewson đã tạo ra một chức năng tương đương đối với các viên đá cẩm thạch khác nhau bằng cách chơi một trò chơi trao đổi với trẻ em. Hai thay đổi này đã tạo ra sự nhảy vọt trong tỷ lệ thành công, từ 30% lên đến 90% đối với trẻ 5 tuổi và từ 35% đến 72,5% đối với trẻ 4 tuổi. Đối với trẻ 3 tuổi, vì những lý do vẫn cần được làm rõ, kết quả này không có cải thiện – thậm chí kết quả còn giảm nhẹ.
   
We may conclude, then, that children experience very real difficulty when faced with the Kendler apparatus; but this difficulty cannot be taken as proof that they are incapable of deductive reasoning. Vậy, chúng ta có thể kết luận rằng trẻ em gặp phải khó khăn thực sự khi phải đối mặt với các thiết bị của Kendler; nhưng khó khăn này không thể là bằng chứng để chứng tỏ rằng chúng không có khả năng lý luận suy diễn.

 



Trên đây là bài dịch tiếng Việt của Cambridge 2, Test 1, Reading Passage 3 – Children’s thinking được lấy nguồn từ trang  http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.


Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.


Answer with explanation, highlighted vocabularies of Cambridge 2, Test 1, Reading Passage 3 – Children’s thinking

 

Cambridge IELTS 2: Test 2 – Reading Passage 1 – Answer explanation with keyword tables & Translation


Cambridge IELTS 2: Test 1 – Reading Passage 2 – Answer explanation with keyword tables & Translation

 


P/s: Ngoài những bài giảng online cho những người tự học tiếng Anh, Ielts, nếu muốn học kỹ và chất lượng hơn với các lớp học ít người, học phí thấp các bạn có thể tham gia các lớp luyện thi Ielts offline trên đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội do chính Ms. Ngân Hoa giảng dạy nhé.




Nếu có thắc mắc hoặc đóng góp thêm cho bài dịch và giải thích, bạn hãy comment bên dưới hoặc đặt câu hỏi trên Group FB dưới đây mà Ms. Ngân Hoa thường viết bài nhé.

This image has an empty alt attribute; its file name is image.png



CÁC KHÓA HỌC OFFLINE CỦA Ms. NGÂN HOA


Hướng dẫn các kỹ năng Ielts:


Ielts Writing

Ielts Speaking

Ielts Reading

Ielts Listening

Hướng dẫn chung về Ielts

Academic vocabularies


Ngữ pháp

Luyện thi tốt nghiệp THPT & ĐH



Leave a Reply

KHAI GIẢNG CÁC LỚP THÁNG 9

Ielts – Ngân Hoa Facebook

Chat trực tiếp Ms.Ngân Hoa qua Fb (click ảnh)

Categories

KHAI GIẢNG LỚP IELTS

HỌC ONLINE VỚI Ms. NGÂN HOA

error: Content is protected !!