Cam 4, Test 1, Reading Pas 3 – Dịch tiếng Việt – Visual Symbols and the Blind


Cambridge Ielts 4 – Test 1 – Passage 3

Visual Symbols and the Blind



———————————-

DỊCH TIẾNG VIỆT



Do chưa có thời gian làm nên bài dịch tạm được lấy nguồn từ trang  http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.


Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.



Visual Symbols and the Blind

Các ký hiệu và người mù

 

Part 1
From a number of recent studies, it has become clear that blind people can appreciate the use of outlines and perspectives to describe the arrangement of objects and other surfaces in space. IELTS reading sample 2But pictures are more than literal representations. This fact was drawn to my attention dramatically when a blind woman in one of my investigations decided on her own initiative to draw a wheel as it was spinning. To show this motion, she traced a curve inside the circle (Fig. 1). I was taken aback, lines of motion, such as the one she used, are a very recent invention in the history of illustration. Indeed, as art scholar David Kunzle notes, Wilhelm Busch, a trend-setting nineteenth-century cartoonist, used virtually no motion lines in his popular figure until about 1877.
Phần 1
Từ một số nghiên cứu gần đây, rõ ràng là người mù có thể đánh giá cao việc sử dụng các bản phác thảo và hình phối cảnh để mô tả sự sắp đặt của các vật thể và các bề mặt khác trong không gian. Nhưng những bức tranh đó không chỉ là sự đại diện đơn thuần. Thực tế này đã thu hút sự chú ý của tôi rất nhiều, khi một người phụ nữ mù trong một trong những cuộc điều tra của tôi, đã quyết định tự mình vẽ một chiếc bánh xe khi nó đang quay. Để mô tả chuyển động này, cô ấy đã vạch một đường cong bên trong một vòng tròn. Tôi đã lấy làm ngạc nhiên. Các đường chuyển động, ví dụ như đường cong cô ấy đã dùng, là một phát minh rất gần đây trong lịch sử hội họa. Thật vậy, như học giả nghệ thuật David Kunzle ghi lại, một họa sỹ trường phái tranh biếm họa vào thế kỷ mười chín, gần như đã không dùng các đường chuyển động trong các bức tranh nổi tiếng của mình cho đến tầm năm 1877.

When I asked several other blind study subjects to draw a spinning wheel, one particularly clever rendition appeared repeatedly: several subjects showed the wheel’s spokes as curves lines. When asked about these curves, they all described them as metaphorical ways of suggesting motion. Majority rule would argue that this device somehow indicated motion very well. But was it a better indicator than, say, broken or wavy lines or any other kind of line, for that matter? The answer was not clear. So I decided to test whether various lines of motion were apt ways of showing movement or if they were merely idiosyncratic marks. Moreover, I wanted to discover whether there were differences in how the blind and the sighted interpreted lines of motion. Khi tôi hỏi một số đối tượng nghiên cứu bị mù khác vẽ một bánh xe đang quay, một kết quả đặc biệt tài tình lặp lại liên tục: một vài đối tượng vẽ căm bánh xe như những đường cong. Khi được hỏi về những đường cong này, tất cả bọn họ đều mô tả chúng là cách thể hiện ẩn dụ để ám chỉ chuyển động. Nguyên tắc đa số thì cho rằng cách làm này bằng cách nào đó chỉ ra chuyện động rất tốt. Nhưng liệu đó có phải là một cách thể hiện tốt hơn đường đứt đoạn hay đường lượn sóng, hay bất kỳ các đường nào khác cho vấn đề đó? Câu trả lời vẫn chưa rõ ràng. Vì vậy tôi đã quyết định kiểm tra liệu các đường nét chuyển động khác nhau có phù hợp để thể hiện sự di chuyển hay không hay chỉ đơn thuần là những dấu hiệu riêng. Thêm vào đó, tôi đã muốn khám phá xem liệu có sự khác biệt về việc giải thích các đường chuyển động giữa người không nhìn được và người nhìn được.
   
To search out these answers, I created raised-line drawings of five different wheels, depicting spokes with lines that curved, bent, waved, dashed and extended beyond the perimeters of the wheel. I then asked eighteen blind volunteers to feel the wheels and assign one of the following motions to each wheel: wobbling, spinning fast, spinning steadily, jerking or braking. My control group consisted of eighteen sighted undergraduates from the University of Toronto. Để tìm ra những câu trả lời này, tôi đã tạo ra các bản vẽ nâng cao của năm bánh xe khác nhau, miêu tả các căm xe với những đường cong, vòng, lượn sóng, đứt đoạn và đường nối bên ngoài chu vi bánh xe. Sau đó tôi đã yêu cầu 18 người tình nguyện bị mù cảm nhận các bánh xe và gán một trong các chuyển động sau cho mỗi bánh xe: lắc lắc, quay nhanh, quay đều, giật mạnh và hãm lại. Nhóm đối chứng của tôi bao gồm 18 sinh viên có thị lực bình thường ở đại học Toronto.
   
All but one of the blind subjects assigned distinctive motions to each wheel. Most guessed that the curved spokes indicated that the wheel was spinning steadily; the wavy spokes, they thought; suggested that the wheel was wobbling, and the bent spokes were taken as a sign that the wheel was jerking. Subjects assumed that spokes extending beyond the wheel’s perimeter signified that the wheel had its brakes on and that dashed spokes indicated the wheel was spinning quickly.   Ngoại trừ một trường hợp, tất cả đối tượng mù còn lại đều gắn những chuyển động khác nhau cho từng bánh xe. Đa phần đoán rằng đường cong mô tả bánh xe quay đều; đường lượn sóng cho thấy bánh xe đang chao đảo; và đường bị bẻ gập là dấu hiệu của bánh xe đang xóc nảy. Các đối tượng nhận định rằng đường nằm ngoài viền bánh xe cho thấy bánh xe đã bị thắng lại và đường đứt khúc có nghĩa là bánh xe đang quay nhanh.
   
In addition, the favoured description for the sighted was favoured description for the blind in every instance. What is more, the consensus among the sighted was barely higher than that among the blind. Because motion devices are unfamiliar to the blind, the task I gave them involved some problem solving. Evidently, however, the blind not only figured out the meaning for each of the motion, but as a group they generally came up with the same meaning at least as frequently as did sighted subjects. Thêm vào đó, trong mỗi trường hợp thì sự mô tả ưa thích của đối tượng sáng mắt chính là sự mô tả ưa thích của đối tượng mù. Hơn nữa, sự thống nhất giữa những người nhìn thấy chỉ hơi cao hơn một chút so với giữa những người khiếm thị. Bởi vì các thiết bị chuyển động không quen thuộc với người mù, nên nhiệm vụ tôi đã đưa cho họ cũng có cả cách giải quyết. Tuy nhiên, rõ ràng là, người mù không chỉ tìm ra ý nghĩa của mỗi đường chuyển động, mà như một nhóm, họ thường đưa ra ít nhất chung một ý nghĩa giống với những người nhìn được.
   
Part 2  
We have found that the blind understand other kinds of visual metaphors as well. One blind woman drew a picture of a child inside a heart-choosing that symbol, she said, to show that love surrounded the child. With Chang Hong Liu, a doctoral student from china, I have begun exploring how well blind people understand the symbolism behind shapes such as hearts that do not directly represent their meaning.
Phần 2
Chúng tôi đã phát hiện ra rằng người mù cũng hiểu các loại ẩn dụ cảm quan khác. Một người phụ nữ mù đã vẽ 1 bức tranh của một đứa trẻ bên trong một trái tim – cô nói rằng cô chọn biểu tượng đó để thể hiện tình yêu bao quanh đứa trẻ. Với Chang Hong Liu, một nghiên cứu sinh từ Trung Quốc, tôi đã bắt đầu khám phá ra những người khiếm thị hiểu tốt như thế nào sự biểu tượng hóa đằng sau những hình dạng, như các trái tim thì thường không diễn tả trực tiếp ý nghĩa của chúng.
   
We gave a list of twenty pairs of words to sighted subjects and asked them to pick from each pair the term that best related to a circle and the term that best related to assure. For example, we asked: what goes with soft? A circle or a square? Which shape goes with hard? Chúng tôi đã đưa một danh sách 20 cặp từ cho các đối tượng nhìn được và đề nghị họ chọn một cặp thuật ngữ liên quan nhất đến vòng tròn và thuật ngữ liên quan nhất đến hình vuông. Ví dụ, chúng tôi hỏi: Cái gì mềm? một hình tròn hay một hình vuông? Hình nào cứng?
   
All our subjects deemed the circle soft and the square hard. A full 94% ascribed happy to the circle, instead of sad. But other pairs revealed less agreement: 79% matched fast to slow and weak to strong, respectively. And only 51% linked deep to circle and shallow to square. (see Fig. 2) When we tested four totally blind volunteers using the same list, we found that their choices closely resembled those made by the sighted subjects. One man, who had been blind since birth, scored extremely well. He made only one match differing from the consensus, assigning ‘far’ to square and ‘near’ to circle. In fact, only a small majority of sighted subjects, 53%, had paired far and near to the opposite partners. Thus we concluded that the blind interprets abstract shapes as sighted people do.   Tất cả các đối tượng của chúng tôi cho rằng hình tròn thì mềm và hình vuông thì cứng. 94% đối tượng đã gán hạnh phúc vào hình tròn, thay vì nỗi buồn. Nhưng những cặp khác thì lại cho thấy ít sự thống nhất hơn: 79% đã nối nhanh với chậm, tiếp đến là yếu với khỏe. Và chỉ có 51% liên kết độ sâu với hình tròn và độ nong với hình vuông. Khi chúng tôi kiểm tra tổng cộng bốn người tình nguyện bị khiếm thị sử dụng cùng một danh sách, chúng tôi thấy rằng những sự lựa chọn của họ gần giống với kết quả thực hiện bởi những người sáng mắt. Một người đàn ông bị mù bẩm sinh đã lựa chọn cực kỳ tốt. Ông ấy chỉ có một cặp là khác với những người khác, đó là gán ‘xa’ với hình vuông và ‘gần’ với hình tròn. Thực ra, chỉ hơi quá nửa số đối tượng người nhìn được đã ghép xa và gần vào các vị trí ngược lại. Do đó, chúng tôi đã kết luận rằng, người khiếm thị giải thích các hình trừu tượng cũng giống như những người nhìn thấy làm.

 



Trên đây là bài dịch tiếng Việt của Cambridge 4, Test 1, Reading Passage 3 – Visual Symbols and the Blind được lấy nguồn từ trang  http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.


Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.


Answer with explanation, highlighted vocabularies of Cambridge 4, Test 1, Reading Passage 3 – Visual Symbols and the Blind

 

Cambridge IELTS 4: Test 2 – Reading Passage 1 – Answer explanation with keyword tables & Translation


Cambridge IELTS 4: Test 1 – Reading Passage 2 – Answer explanation with keyword tables & Translation

 


P/s: Ngoài những bài giảng online cho những người tự học tiếng Anh, Ielts, nếu muốn học kỹ và chất lượng hơn với các lớp học ít người, học phí thấp các bạn có thể tham gia các lớp luyện thi Ielts offline trên đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội do chính Ms. Ngân Hoa giảng dạy nhé.




Nếu có thắc mắc hoặc đóng góp thêm cho bài dịch và giải thích, bạn hãy comment bên dưới hoặc đặt câu hỏi trên Group FB dưới đây mà Ms. Ngân Hoa thường viết bài nhé.

This image has an empty alt attribute; its file name is image.png



CÁC KHÓA HỌC OFFLINE CỦA Ms. NGÂN HOA


Hướng dẫn các kỹ năng Ielts:


Ielts Writing

Ielts Speaking

Ielts Reading

Ielts Listening

Hướng dẫn chung về Ielts

Academic vocabularies


Ngữ pháp

Luyện thi tốt nghiệp THPT & ĐH



Leave a Reply

KHAI GIẢNG CÁC LỚP THÁNG 9

Ielts – Ngân Hoa Facebook

Chat trực tiếp Ms.Ngân Hoa qua Fb (click ảnh)

Categories

KHAI GIẢNG LỚP IELTS

HỌC ONLINE VỚI Ms. NGÂN HOA

error: Content is protected !!