Cam 4, Test 1, Reading Pas 2 – Dịch tiếng Việt – What Do Whales Feel?


Cambridge Ielts 4 – Test 1 – Passage 2

What Do Whales Feel?



———————————-

DỊCH TIẾNG VIỆT



Do chưa có thời gian làm nên bài dịch tạm được lấy nguồn từ trang  http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.


Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.



What Do Whales Feel?

Cá Voi Cảm Thấy Gì?

 

An examination of the functioning of the senses in cetaceans, the group of mammals comprising whales, dolphins and porpoises.
   
Một cuộc kiểm tra về chức năng của các giác quan ở các động vật biển có vú, tức các nhóm động vật có vú bao gồm cá voi, cá heo và loài cá heo chuột.
   
Some of the senses that we and other terrestrial mammals take for granted are either reduced or absent in cetaceans or fail to function well in water. For example, it appears from their brain structure that toothed species are unable to smell. Baleen species, on the other hand, appear to have some related brain structures but it is not known whether these are functional. It has been speculated that, as the blowholes evolved and migrated to the top of the head, the neural pathways serving sense of smell may have been nearly all sacrificed. Similarly, although at least some cetaceans have taste buds, the nerves serving these have degenerated or are rudimentary. Một số các giác quan của chúng ta và động vật có vú trên cạn khác được xem là đương nhiên bị tiêu biến hay giảm tính năng ở các loài động vật có vú ở biển hoặc không thể hoạt động tốt trong nước. Ví dụ, dường như từ cấu trúc não mà các loài có răng không thể ngửi thấy mùi. Mặc khác, các loài có sừng hàm có vẻ như có một số cấu trúc não bộ liên quan nhưng người ta không được liệu chúng có hoạt động hay không. Người ta chỉ suy đoán rằng khi các lỗ phun nước của cá voi tiến hoá và di chuyển lên đến đỉnh đầu thì những dây thần kinh phục vụ khứu giác có thể bị hy sinh gần như tất cả. Tương tự như vậy, mặc dù ít nhất một số loài thú biển có vị giác nhưng các dây thần kinh phục vụ việc này đã bị thoái hóa hay rất thô sơ.
   
The sense of touch has sometimes been described as weak too, but this view is probably mistaken. Trainers of captive dolphins and small whales often remark on their animals’ responsiveness to being touched or rubbed, and both captive and freeranging cetacean individuals of all species (particularly adults and calves, or members of the same subgroup) appear to make frequent contact. This contact may help to maintain order within a group, and stroking or touching are part of the courtship ritual in most species. The area around the blowhole is also particularly sensitive and captive animals often object strongly to being touched there. Xúc giác đôi khi cũng quá yếu, nhưng quan điểm này có lẽ là sai lầm. Các huấn luyện viên cá heo và cá voi nhỏ bị nhốt thường nhận xét về phản ứng của các loài này khi bị chạm vào hoặc cọ xát, và cả hai loài động vú có vú ở biển bị giam cầm và thả tự do này (đặc biệt là cá lớn trưởng thành và cá con, hay thành viên của các nhóm giống nhau) có vẻ liên lạc thường xuyên với nhau. Mối liên hệ này có thể giúp duy trì trật tự trong một nhóm, và động tác vuốt ve là một phần của nghi thức tán tỉnh trong hầu hết các loài. Khu vực xung quanh lỗ phun nước cũng đặc biệt nhạy cảm và động vật nuôi nhốt thường phản ứng mạnh mẽ nếu bị chạm vào chỗ đó.
   
The sense of vision is developed to different degrees in different species. Baleen species studied at close quarters underwater – specifically a grey whale calf in captivity for a year, and free-ranging right whales and humpback whales studied and filmed off Argentina and Hawaii – have obviously tracked objects with vision underwater, and they can apparently see moderately well both in water and in air. However, the position of the eyes so restricts the field of vision in baleen whales that they probably do not have stereoscopic vision. Thị giác cũng được phát triển ở các mức độ khác nhau ở các loài khác nhau. Các loài có sừng hàm được nghiên cứu ở khu dưới nước được siết chặt – đặc biệt là một con con cá voi con màu xám bị giam cầm trong một năm, và các cá voi và cá voi lưng gù thả tự do khác nhau được nghiên cứu và quay film lại ở Argentina và Hawaii – rõ ràng có thể theo dõi các đối tượng dưới nước, và chúng dường như có thể nhìn thấy tương đối tốt cả trong nước lẫn trên mặt nước. Tuy nhiên, vị trí mắt quá hạn chế tầm nhìn ở cá voi tấm sừng hàm nên chúng có lẽ không có cái nhìn nổi 3D như chúng ta được.
   
On the other hand, the position of the eyes in most dolphins and porpoises suggests that they have stereoscopic vision forward and downward. Eye position in freshwater dolphins, which often swim on their side or upside down while feeding, suggests that what vision they have is stereoscopic forward and upward. By comparison, the bottlenose dolphin has an extremely keen vision in water. Judging from the way it watches and tracks airborne flying fish, it can apparently see fairly well through the air–water interface as well. And although preliminary experimental evidence suggests that their in-air vision is poor, the accuracy with which dolphins leap high to take small fish out of a trainer’s hand provides anecdotal evidence to the contrary. Mặt khác, vị trí mắt trong hầu hết cá heo cho thấy rằng chúng có tầm nhìn lập thể (nổi) về phía trước và đi xuống. Vị trí mắt của cá heo nước ngọt khi chúng thường bơi nghiêng hay lộn ngược trong khi cho con bú, cho thấy rằng những gì chúng nhìn được là hình nổi về phía trước và lên trên. Bằng cách so sánh, loài cá heo mũi cổ chai có tầm nhìn cực kỳ tốt trong nước. Đánh giá từ cách chúng quan sát và theo dõi loài cá bay trong không khí (cá chuồn), nó dường như cũng có thể thấy khá tốt khi nhìn qua nước. Và mặc dù bằng các chứng thực nghiệm sơ bộ cho thấy rằng tầm nhìn trong không khí của chúng khá kém thì độ chính xác mà cá heo nhảy lên cao để bắt con cá nhỏ khỏi tay của một huấn luyện viên cung cấp bằng chứng ngược lại.
   
Such variation can no doubt be explained with reference to the habitats in which individual species have developed. For example, vision is obviously more useful to species inhabiting clear open waters than to those living in turbid rivers and flooded plains. The South American boutu and Chinese beiji, for instance, appear to have very limited vision, and the Indian susus are blind, their eyes reduced to slits that probably allow them to sense only the direction and intensity of light. Biến đổi như vậy có thể được giải thích rõ ràng về các môi trường sống mà trong đó các loài cá đã phát triển. Ví dụ, tầm nhìn rõ ràng là hữu ích hơn đối với các loài sống ở vùng biển mở hơn những loài sống ở các sông đục và vùng đồng bằng bị ngập lụt. Các loài boutu ở Nam Mỹ và Beiji Trung Quốc chẳng hạn, dường như có tầm nhìn rất hạn chế, và loài susus ở Ấn Độ thì bị mù, mắt của chúng bị tiêu giảm xuống thành các khe mà có lẽ chỉ cho phép chúng cảm nhận được hướng và cường độ của ánh sáng. 
   
Although the senses of taste and smell appear to have deteriorated, and vision in water appears to be uncertain, such weaknesses are more than compensated for by cetaceans’ well-developed acoustic sense. Most species are highly vocal, although they vary in the range of sounds they produce, and many forage for food using echolocation. Large baleen whales primarily use the lower frequencies and are often limited in their repertoire. Notable exceptions are the nearly song-like choruses of bowhead whales in summer and the complex, haunting utterances of the humpback whales. Toothed species, in general, employ more of the frequency spectrum, and produce a wider variety of sounds than baleen species (though the sperm whale apparently produces a monotonous series of high-energy clicks and little else). Some of the more complicated sounds are clearly communicative, although what role they may play in the social life and ‘culture’ of cetaceans has been more the subject of wild speculation than of solid science. Mặc dù các giác quan vị giác dường như bị xuống cấp, và tầm nhìn trong nước dường như không chắc chắn nhưng các điểm yếu như vậy được bù lại bằng cảm giác âm thanh được phát triển khá tốt ở động vật biển có vú. Hầu hết các loài này được đánh giá có chất giọng cao, mặc dù chúng thay đổi khác nhau trong loạt các âm thanh mà chúng tạo ra, và nhiều loài đi tìm mòi bằng cách sử dụng định vị bằng tiếng vang. Các loài cá voi tấm sừng lớn chủ yếu sử dụng các tần số thấp hơn và thường được giới hạn trong tiết mục của chúng. Trường hợp ngoại lệ đáng chú ý là các bài hát hợp xướng gần giống như bài hát của các cá voi đầu cong trong mùa hè và lời hát vang vảng phức tạp của những con cá voi lưng gù. Các loài có răng nói chung sử dụng nhiều phổ tần số hơn, và tạo ra một đa dạng hơn về âm thanh hơn so với các loài sừng hàm (mặc dù những con cá voi nhà táng dường như tạo ra một loạt các điệu nhảy đơn điệu có năng lượng cao và các thứ khác). Một số trong những âm thanh phức tạp trên rõ ràng là để giao tiếp, mặc dù vai trò của chúng trong đời sống xã hội và “văn hóa” của các loài thú biển được xem là có mục đích nghiên cứu hoang dã hơn là nghiên cứu khoa học vững chắc.

 



Trên đây là bài dịch tiếng Việt của Cambridge 4, Test 1, Reading Passage 2 – What Do Whales Feel? được lấy nguồn từ trang  http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.


Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.


Answer with explanation, highlighted vocabularies of Cambridge 4, Test 1, Reading Passage 2 – What Do Whales Feel?

 

Cambridge IELTS 4: Test 1 – Reading Passage 3 – Answer explanation with keyword tables & Translation


Cambridge IELTS 4: Test 1 – Reading Passage 1 – Answer explanation with keyword tables & Translation

 


P/s: Ngoài những bài giảng online cho những người tự học tiếng Anh, Ielts, nếu muốn học kỹ và chất lượng hơn với các lớp học ít người, học phí thấp các bạn có thể tham gia các lớp luyện thi Ielts offline trên đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội do chính Ms. Ngân Hoa giảng dạy nhé.




Nếu có thắc mắc hoặc đóng góp thêm cho bài dịch và giải thích, bạn hãy comment bên dưới hoặc đặt câu hỏi trên Group FB dưới đây mà Ms. Ngân Hoa thường viết bài nhé.

This image has an empty alt attribute; its file name is image.png



CÁC KHÓA HỌC OFFLINE CỦA Ms. NGÂN HOA


Hướng dẫn các kỹ năng Ielts:


Ielts Writing

Ielts Speaking

Ielts Reading

Ielts Listening

Hướng dẫn chung về Ielts

Academic vocabularies


Ngữ pháp

Luyện thi tốt nghiệp THPT & ĐH



Leave a Reply

KHAI GIẢNG CÁC LỚP THÁNG 9

Ielts – Ngân Hoa Facebook

Chat trực tiếp Ms.Ngân Hoa qua Fb (click ảnh)

Categories

KHAI GIẢNG LỚP IELTS

HỌC ONLINE VỚI Ms. NGÂN HOA

error: Content is protected !!