Cam 3, Test 2, Reading Pas 2 – Dịch tiếng Việt – Environmental management


Cambridge Ielts 3 – Test 2 – Passage 2

Environmental management



———————————-

DỊCH TIẾNG VIỆT



Do chưa có thời gian làm nên bài dịch tạm được lấy nguồn từ trang  http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.


Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.



Environmental management

Quản lý môi trường

 

Section A
The role of governments in environmental management is difficult but inescapable. Sometimes, the state tries to manage the resources it owns, and does so badly. Often, however, governments act in an even more harmful way. They actually subsidise the exploitation and consumption of natural resources. A whole range of policies, from farm price support to protection for coal-mining, do environmental damage and (often) make no economic sense. Scrapping them offers a two-fold bonus: a cleaner environment and a more efficient economy. Growth and environmentalism can actually go hand in hand if politicians have the courage to confront the vested interest that subsidies create.
Vai trò của chính phủ trong quản lý môi trường rất khó khăn nhưng không thể tránh được. Đôi khi, nhà nước cố gắng quản lý các nguồn tài nguyên họ sở hữu, và làm nó tệ đi. Tuy nhiên, các chính phủ thường hành động một cách thậm chí còn tệ hại hơn. Họ thực sự hổ trợ việc khai thác và tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên. Một loạt các chính sách, từ hỗ trợ giá nông sản – để bảo vệ cho việc khai thác than, làm tổn hại môi trường và (thường) không có ý nghĩa kinh tế. Tháo dỡ vấn đề trên sẽ được lợi hai lần: một môi trường sạch hơn và một nền kinh tế hiệu quả hơn. Tăng trưởng và bảo vệ môi trường thực sự có thể phối hợp được với nhau, nếu các chính trị gia đủ can đảm để đương đầu với những quyền lợi mà các trợ cấp tạo ra. 
   
Section B
No activity affects more of the earth’s surface than farming. It shapes a third of the planet’s land area, not counting Antarctica, and the proportion Is rising. World food output per head has risen by 4 per cent between the 1970s and 1980s mainly as a result of increases in yields from land already in cultivation, but also because more land has been brought under the plough. Higher yields have been achieved by increased irrigation, better crop breeding, and a doubling in the use of pesticides and chemical fertilisers in the 1970s and 1980s.
Không có hoạt động nào ảnh hưởng nhiều đến bề mặt của trái đất bằng nghề nông. Nó định hình một phần ba diện tích đất của hành tinh, không kể Nam Cực, và tỷ lệ này ngày càng tăng. Sản lượng lương thực thế giới bình quân đầu người đã tăng 4 phần trăm giữa năm 1970 và năm 1980 chủ yếu là kết quả của sự gia tăng sản lượng từ đất đã được canh tác, mà còn vì nhiều đất đã được đưa vào trồng trọt. Sản lượng cao hơn đạt được bằng cách tăng cường tưới tiêu, nhân giống cây trồng tốt hơn, và tăng gấp đôi việc sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học trong những năm 1970 và 1980.
   
Section C
All these activities may have damaging environmental impacts. For example, land clearing for agriculture is the largest single cause of deforestation; chemical fertilisers and pesticides may contaminate water supplies; more intensive farming and the abandonment of fallow periods tend to exacerbate soil erosion; and the spread of mono-Culture and use of high-yielding varieties of crops have been accompanied by the disappearance of old varieties of food plants which might have provided some insurance against pests or diseases in future. Soil erosion threatens the productivity of land In both rich and poor countries. The United States, where the most careful measurements have been done, discovered in 1982 that about one-fifth of its farmland as losing topsoil at a rate likely to diminish the soil’s productivity. The country subsequently embarked upon a program to convert 11 per cent of its cropped land to meadow or forest. Topsoil in India and China is vanishing much faster than in America.
Tất cả các hoạt động này có thể có những tác động xấu đến môi trường. Ví dụ, khai hoang đất nông nghiệp là nguyên nhân lớn nhất của nạn phá rừng; phân bón hóa học và thuốc trừ sâu có thể gây ô nhiễm nguồn nước; nhiều đất thâm canh hơn và các đất bị bỏ hoang có xu hướng làm trầm trọng thêm sự xói mòn đất; và sự lây lan của việc độc canh và sử dụng các giống có năng suất cao của cây trồng đi kèm theo là sự biến mất của các giống cũ của các loài thực phẩm mà có thể đã cung cấp một số kháng thể chống lại sâu bệnh trong tương lai. Xói mòn đất đe dọa đến năng suất của đất ở cả nước giàu lẫn nước nghèo. Hoa Kỳ, nơi mà biện pháp cẩn thận nhất đã được thực hiện, vào năm 1982 được tìm thấy khoảng một phần năm đất nông nghiệp của mình bị mất đi lớp đất bề mặt với một tốc độ có khả năng làm giảm năng suất của đất. Nước này sau đó đã bắt tay vào một chương trình để chuyển đổi 11 phần trăm đất canh tác của mình để trồng cỏ hoặc trồng rừng. Lớp đất bề mặt ở Ấn Độ và Trung Quốc cũng đang biến mất nhanh hơn nhiều so với ở Mỹ. 
   
Section D
Government policies have frequently compounded the environmental damage that farming can cause. In the rich countries, subsidies for growing crops and price supports for farm output drive up the price of land.The annual value of these subsidies is immense: about $250 billion, or more than all World Bank lending in the 1980s.To increase the output of crops per acre, a farmer’s easiest option is to use more of the most readily available inputs: fertilisers and pesticides. Fertiliser use doubled in Denmark in the period 1960-1985 and increased in The Netherlands by 150 per cent. The quantity of pesticides applied has risen too; by 69 per cent In 1975-1984 in Denmark, for example, with a rise of 115 per cent in the frequency of application in the three years from 1981.
Các chính sách của Chính phủ thường xuyên làm tồi tệ hơn những thiệt hại về môi trường do ngành nông nghiệp có thể gây ra. Ở các nước giàu, các khoản trợ cấp cho cây trồng và hỗ trợ giá cho sản lượng nông nghiệp làm tăng giá trị hàng năm của đất nông nghiệp. Giá trị của các khoản trợ cấp hàng này nằm là rất lớn: khoảng 250 tỷ $, hoặc nhiều hơn tất cả các khoản vay của Ngân hàng Thế giới vào thập niên 1980. Để tăng sản lượng các loại cây trồng trên mỗi mẫu, lựa chọn đơn giản nhất của người nông dân là sử dụng nhiều hơn các mẫu đầu vào có sẵn ổn định nhất là phân bón và thuốc trừ sâu. Phân bón được sử dụng tăng gấp đôi ở Đan Mạch trong giai đoạn 1960-1985 và ở Hà Lan tăng lên 150%. Số lượng thuốc trừ sâu được áp dụng đã cũng tăng; ví dụ 69% trong 1975-1984 ở Đan Mạch, với mức tăng 115% tần suất sử dụng trong ba năm kể từ năm 1981.
   
In the late 1980s and early 1990s some efforts were made to reduce farm subsidies. The most dramatic example was that of New Zealand, which scrapped most farm support in 1984. A study of the environmental effects, conducted in 1993, found that the end of fertiliser subsidies had been followed by a fall in fertiliser use (a fall compounded by the decline in world commodity prices, which cut farm incomes). The removal of subsidies also stopped land-clearing and over-stocking, which in the past had been the principal causes of erosion. Farms began to diversify. The one kind of subsidy whose removal appeared to have been bad for the environment was the subsidy to manage soil erosion. Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990 một số nỗ lực đã được thực hiện để giảm trợ cấp nông nghiệp. Ví dụ ấn tượng nhất là của New Zealand, trong đó họ đã loại bỏ hầu hết các hỗ trợ nông nghiệp trong năm 1984. Một nghiên cứu về tác động môi trường được tiến hành vào năm 1993 đã cho thấy rằng sau khi việc trợ cấp phân bón kết thúc là là việc giảm số lượng sử dụng phân bón (việc giảm này đạt được bởi sự sụt giảm giá hàng hóa thế giới, trong đó có việc cắt giảm thu nhập của nông nghiệp). Việc loại bỏ các khoản trợ cấp cũng làm dừng lại việc khai hoang đất và việc nuôi trồng quá nhiều, mà trong quá khứ đã từng là nguyên nhân chính của sự xói mòn đất. Nông trại bắt đầu được đa dạng hóa. Một trong những loại trợ cấp mà việc loại bỏ có vẻ sẽ gây tác động xấu cho môi trường là trợ cấp để quản lý xói mòn đất.
   
In less enlightened countries, and in the European Union, the trend has been to reduce rather than eliminate subsidies and to introduce new payments to encourage farmers to treat their land In environmentally friendlier ways, or to leave it follow. It may sound strange but such payments need to be higher than the existing incentives for farmers to grow food crops. Farmers, however, dislike being paid to do nothing. In several countries, they have become interested in the possibility of using fuel produced from crop residues either as a replacement for petrol (as ethanol) or as fuel for power stations (as biomass). Such fuels produce far less carbon dioxide than coal or oil, and absorb carbon dioxide as they grow. They are therefore less likely to contribute to the greenhouse effect. But they die rarely competitive with fossil fuels unless subsidised – and growing them does no less environmental harm than other crops. Ở các quốc gia kém phát triển, và trong Liên minh châu u thì xu hướng trên được xem là giảm bớt đi hơn là loại bỏ trợ cấp, và chính phủ sẽ giới thiệu các hình thức mới để khuyến khích nông dân xử lý đất đai của mình trong cách thân thiện với môi trường, hoặc để họ làm theo. Nghe có vẻ lạ nhưng các hình thức thanh toán như vậy cần phải được ưu tiên cao hơn mức ưu đãi hiện tại cho nông dân để trồng cây lương thực. Tuy nhiên, nông dân không thích được trả tiền để làm gì cả. Ở nhiều nước họ bắt đầu quan tâm đến khả năng sử dụng nhiên liệu sản xuất từ ​​rơm rạ hoặc như một sự thay thế cho xăng dầu (như ethanol) hoặc làm nhiên liệu cho các nhà máy điện (như sinh khối). Nhiên liệu như vậy tạo ra carbon dioxide ít hơn so với than đá hoặc dầu, và hấp thụ carbon dioxide khi cây lớn lên. Do đó chúng ít có khả năng để tạo ra hiệu ứng nhà kính. Nhưng chúng rất khó cạnh tranh với các nhiên liệu hóa thạch trừ khi được trợ cấp – và phát triển chúng không gây hại cho môi trường hơn so với các cây trồng khác.
   
Section E
In poor countries, governments aggravate other sorts of damage. Subsidies for pesticides and artificial fertilisers encourage farmers to use greater quantities than are needed to get the highest economic crop yield. A study by the International Rice Research Institute Of pesticide use by farmers in South East Asia found that, with pest-resistant varieties of rice, even moderate applications of pesticide frequently cost farmers more than they saved.Such waste puts farmers on a chemical treadmill: bugs and weeds become resistant to poisons, so next year’s poisons must be more lethal. One cost is to human health, Every year some 10,000 people die from pesticide poisoning, almost all of them in the developing countries, and another 400,000 become seriously ill. As for artificial fertilisers, their use worldwide increased by 40 per cent per unit of farmed land between the mid-1970s and late 1980s, mostly in the developing countries. Overuse of fertilisers may cause farmers to stop rotating crops or leaving their land fallow. That, In turn, may make soil erosion worse.
Ở các nước nghèo, các chính phủ đã làm trầm trọng hơn các loại thiệt hại khác. Trợ cấp cho các loại thuốc trừ sâu và phân bón nhân tạo khuyến khích nông dân sử dụng với số lượng lớn hơn cần thiết để có được năng suất kinh tế cao nhất. Một nghiên cứu của Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế về việc sử dụng thuốc trừ sâu của nông dân trong khu vực Đông Nam Á đã cho thấy rằng, với các giống lúc kháng sâu bệnh, thậm chí sử dụng vừa phải thuốc trừ sâu thường tốn nông dân chi phí nhiều hơn. Các chất thải như vậy đặt người nông dân vào tình thế như một máy chạy bộ hóa học: tức bọ và cỏ dại trở nên có sức đề kháng với chất độc, vì vậy các chất độc trong năm tới phải có khả năng gây tử vong nhiều hơn. Một chi phí khác là đối với sức khỏe con người. Mỗi năm có khoảng 10 ngàn người chết do ngộ độc thuốc trừ sâu, gần như tất cả trong số họ ở các nước đang phát triển, và 400000 người khác mang bệnh nặng. Đối với phân bón nhân tạo, việc sử dụng tăng lên trên toàn thế giới tới 40% trên một đơn vị diện tích đất canh tác giữa các năm 1970 và cuối năm 1980, chủ yếu là ở các nước đang phát triển. Việc sử dụng quá nhiều phân bón có thể làm cho nông dân ngừng việc xoay thời vụ hay phải bỏ đất hoang. Nhưng đổi lại có thể làm xói mòn đất tồi tệ hơn.
   
Section F
A result of the Uruguay Round of world trade negotiations Is likely to be a reduction of 36 percent In the average levels of farm subsidies paid by the rich countries in 1986-1990. Some of the world’s food production will move from Western Europe to regions where subsidies are lower or non-existent, such as the former communist countries and parts of the developing world. Some environmentalists worry about this outcome. It will be undoubtedly mean more pressure to convert natural habitat into farmland. But it will also have many desirable environmental effects. The intensity of farming in the rich world should decline, and the use of chemical inputs will diminish. Crops are more likely to be grown p the environments to which they are naturally suited. And more farmers in poor countries wilt have the money and the incentive to manage their land in ways that are sustainable in the long run. That is important. To feed an increasingly hungry world, farmers need every incentive to use their soil and water effectively and efficiently.
Kết quả của Vòng đàm phán thương mại thế giới ở Uruguay có thể sẽ giảm 36 phần trăm mức trung bình các trợ cấp nông nghiệp được trả bởi các nước giàu trong 1986-1990. Một số sản xuất lương thực của thế giới sẽ di chuyển từ Tây u đến các vùng có trợ cấp thấp hoặc không tồn tại, chẳng hạn như các nước cộng sản trước đây và các bộ phận của các nước đang phát triển. Một số nhà môi trường lo lắng về kết quả này. Chắc chắn là sẽ có nhiều áp lực hơn để chuyển đổi môi trường sống tự nhiên thành đất nông nghiệp. Nhưng cũng sẽ có nhiều tác động môi trường mong muốn. Cường độ của nông nghiệp ở các nước giàu sẽ giảm, và việc sử dụng các hoá chất đầu vào sẽ giảm. Cây trồng có nhiều khả năng được phát triển trong các môi trường mà chúng phù hợp một cách tự nhiên. Và nhiều nông dân ở các nước nghèo sẽ có tiền và trợ cấp để quản lý đất đai của mình theo những cách bền vững trong dài hạn. Đó là điều quan trọng. Để nuôi một thế giới ngày càng đói, người nông dân cần mọi khuyến khích để sử dụng đất và nước một cách hiệu quả và hiệu nghiệm. 

 



Trên đây là bài dịch tiếng Việt của Cambridge 3, Test 2, Reading Passage 2 – Environmental management được lấy nguồn từ trang  http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.


Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.


Answer with explanation, highlighted vocabularies of Cambridge 3, Test 2, Reading Passage 2 – Environmental management

 

Cambridge IELTS 3: Test 2 – Reading Passage 3 – Answer explanation with keyword tables & Translation


Cambridge IELTS 3: Test 2 – Reading Passage 1 – Answer explanation with keyword tables & Translation

 


P/s: Ngoài những bài giảng online cho những người tự học tiếng Anh, Ielts, nếu muốn học kỹ và chất lượng hơn với các lớp học ít người, học phí thấp các bạn có thể tham gia các lớp luyện thi Ielts offline trên đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội do chính Ms. Ngân Hoa giảng dạy nhé.




Nếu có thắc mắc hoặc đóng góp thêm cho bài dịch và giải thích, bạn hãy comment bên dưới hoặc đặt câu hỏi trên Group FB dưới đây mà Ms. Ngân Hoa thường viết bài nhé.

This image has an empty alt attribute; its file name is image.png



CÁC KHÓA HỌC OFFLINE CỦA Ms. NGÂN HOA


Hướng dẫn các kỹ năng Ielts:


Ielts Writing

Ielts Speaking

Ielts Reading

Ielts Listening

Hướng dẫn chung về Ielts

Academic vocabularies


Ngữ pháp

Luyện thi tốt nghiệp THPT & ĐH



Leave a Reply

KHAI GIẢNG CÁC LỚP THÁNG 9

Ielts – Ngân Hoa Facebook

Chat trực tiếp Ms.Ngân Hoa qua Fb (click ảnh)

Categories

KHAI GIẢNG LỚP IELTS

HỌC ONLINE VỚI Ms. NGÂN HOA

error: Content is protected !!