Cambridge Ielts 3 – Test 3 – Passage 1
The department of ethnography
———————————-
DỊCH TIẾNG VIỆT
Do chưa có thời gian làm nên bài dịch tạm được lấy nguồn từ trang http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.
Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.
The department of ethnography
Bộ môn dân tộc học
The Department of Ethnography was created as a separate department within the British Museum in 1946, after 140 years of gradual development from the original Department of Antiquities. If is concerned with the people of Africa, the Americas, Asia, the Pacific and parts of Europe. While this includes complex kingdoms, as in Africa, and ancient empires, such as those of the Americas, the primary focus of attention in the twentieth century has been on small-scale societies. Through its collections, the Department’s specific interest is to document how objects are created and used, and to understand their importance and significance to those who produce them. Such objects can include both the extraordinary and the mundane, the beautiful and the banal. | Ngành dân tộc học được thành lập nằm tách biệt trong bảo tàng Anh vào năm 1946, sau 140 năm từng bước phát triển từ 1 ngành ban đầu là ngành di tích. Ngành này liên quan đến người dân Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Á, Thái Bình dương và 1 phần Châu Âu. Mặc dù bao gồm những Vương Quốc như: Châu Phi và các đế chế cổ đại, chẳng hạn như ở các nước Châu Mỹ sự chú ý tập trung chính vào thế kỷ 20 đã hình thành 1 xã hội thu nhỏ. Thông qua bộ sưu tập của mình, ngành dân tộc học đặc biệt chú trọng đến tài liệu có nội dung liên quan đến những vật thể được tạo ra và được sử dụng như thế nào, và để hiểu giá trị của chúng điều quan trọng nhất là nguồn gốc xuất xứ của chúng. Những vật thể có thể bao gồm vật thể lạ cho đến vật thể bình thường (thế tục), từ đẹp đến bình thường. |
The collections of the Department of Ethnography include approximately 300,000 artifacts, of which about half are the product of the present century. The Department has a vital role to play in providing information on non-Western cultures to visitors and scholars. To this end, the collecting emphasis has often been less on individual objects than on groups of material which allow the display of a broad range of a society’s cultural expressions. Much of the more recent collecting was carried out in the field, sometimes by Museum staff working on general anthropological projects in collaboration with a wide variety of national governments and other institutions. The material collected includes great technical series – for instance, of textiles from Bolivia, Guatemala, Indonesia and areas of West Africa – or of artifact types such as boats. | Những bộ sưu tập của ngành dân tộc học bao gồm xấp xỉ 300,000 dụng cụ chế tác (đồ tạo tác) mà trong đó có khoảng một nữa là sản phẩm của thế kỷ hiện nay. Ngành dân tộc học có một vai trò sống còn trong việc cung cấp thông tin về các nền văn hóa Phương Tây hiện đại cho du khách và các nhà nghiên cứu. Để đạt được mục đích này, bộ sưu tập thường ít tập trung hơn vào vật thể riêng biệt mà tập trung vào nhóm tài liệu mà cho phép biểu thị 1 loạt các nền văn hóa. Phần lớn các hoạt động thu tập đã được thực hiện ở khu vực khai thác, thỉnh thoảng cũng được thu thập từ các nhân viên bảo tàng làm việc cho các dự án dân tộc học nói chung liên kết với nhiều chính phủ quốc gia và các tổ chức khác. Những tài liệu được sưu tầm bao gồm hàng loạt các kỹ thuật quý giá như: hãng dệt từ Bolivia, Guatemala, Indonesia và khu vực phía Tây châu Phi hoặc các vật dụng từ Tàu thuyền. |
The latter include working examples of coracles from India, reed boars from Lake Titicaca in the Andes, kayaks from the Arctic, and dug-out canoes from several countries. The field assemblages, such as those from the Sudan, Madagascar and Yemen, include a whole range of material culture representative of one people. This might cover the necessities of life of an African herdsman or on Arabian farmer, ritual objects, or even on occasion airport art. Again, a series of acquisitions might represent a decade’s fieldwork documenting social experience as expressed in the varieties of clothing and jewellery styles, tents and camel trappings from various Middle Eastern countries, or in the developing preferences in personal adornment and dress from Papua New Guinea. Particularly interesting are a series of collections which continue to document the evolution of ceremony and of material forms for which the Department already possesses early (if nor the earliest) collections formed after the first contact with Europeans. | Các tài liệu sưu tầm sau này bao gồm Thuyền thúng từ Ấn Độ, (Reed boars) từ hồ Titicaca ở Andes, Xuồng (bọc da chó biển) từ vùng Artic, và thuyền độc mộc từ nhiều quốc gia. Khu vực khai thác bộ sưu tập, chẳng hạn như những bộ suu tập đó từ Sudan, Madagascar và Yemen, bao gồm toàn bộ tài liệu văn hóa tiêu biểu về con người. Điều này có thể bao gồm những nhu cầu thiết yếu cuộc sống của những người chăn cừu ở Châu Phi hoặc người nông dân Ả Rập, Các vật thể về những nghi lễ hoặc thậm chí nghệ thuật từ sân bay. Mặc khác, 1 loạt các thành tựu có thể đại diện cho 1 công cuộc khai thác tài liệu từng giai đoạn xã hội trong 1 thập kỷ qua được thể hiện qua các loại trang phục và đồ trang sức, lều bạt và bộ đồ trang sức cho Lạc Đà từ các quốc gia Trung Đông hoặc vốn hiện vật tham khảo các đồ tư trang cá nhân và các trang phục từ thời Papua New Guinea. Sự thú vị đặc biệt là 1 loạt các bộ sưu tập vẫn còn duy trì các tài liệu về sự biến hóa trong các nghi thức và những tài liệu vật thể do Ban dân Tộc học đã sở hữu rất sớm (nếu không nói là sớm nhất) bộ sưu tập được sưu tầm sau thời gian đầu giao lưu với người Châu Âu. |
The importance of these acquisitions extends beyond the objects themselves. They come to the Museum with documentation of the social context, ideally including photographic records. Such acquisitions have multiple purposes. Most significantly they document for future change. Most people think of the cultures represented in the collection in terms of the absence of advanced technology. In fact, traditional practices draw on a continuing wealth of technological ingenuity. Limited resources and ecological constraints are often overcome by personal skills that would be regarded as exceptional in the West. Of growing interest is the way in which much of what we might see as disposable is, elsewhere, recycled and reused. | Ý nghĩa của những hiện vật vượt xa khỏi khía cạnh vật chất của chúng. Những tài liệu về bối cảnh xã hội trong bảo tàng, tái hiện lại các sự kiện lịch sử. Thành tựu này có nhiều muc đích. Hầu như quan trọng nhất là các tài liệu cho sự thay đổi trong tương lai. Hầu hết mọi người nghĩ đến những nền văn hóa có mặt trong bộ sưu tập về sự vắng mặt của công nghệ tiên tiến. Trên thực tế, những hoạt động truyền thống thường tạo nên nhiều công nghệ tinh xảo. Nguồn tài nguyên bị giới hạn và những ràng buộc về sinh thái thường được đánh bại bằng các kỹ năng cá nhân mà được xem là đặc biệt ở Phương Tây. Mọi người cũng ngày càng quan tâm, hứng thú đến việc đa phần thứ chúng ta vứt đi lại được tái chế và tái sử dụng ở một nơi khác. |
With the Independence of much of Asia and Africa after 1945, it was assumed that economic progress would rapidly lead to the disappearance or assimilation of many small-scale societies. Therefore, it was felt that the Museum should acquire materials representing people whose art or material culture, ritual or political structures were on the point of irrevocable change. This attitude altered with the realisation that marginal communities can survive and adapt. In spite of partial integration into a notoriously fickle world economy. Since the seventeenth century, with the advent of trading companies exporting manufactured textiles to North America and Asia, the importation of cheap goods has often contributed to the destruction of local skills and indigenous markets. On the one hand, modern imported goods may be used in an everyday setting, while on the other hand other traditional objects may still be required for ritually significant events. Within this context trade and exchange, attitudes are inverted. What are utilitarian objects to a Westerner may be prized objects in other cultures – when transformed by local ingenuity – principally for aesthetic value. In the same way, the West imports goods from other peoples and in certain circumstances categorise them as ‘art’. | Nhiều quốc gia ở châu Á và Châu Phi dành được độc lập sau năm 1945, nếu giả định rằng nền kinh tế phát triển sẽ nhanh chóng dẫn tới sự biến mất hoặc đồng hóa của nhiều xã hội có quy mô nhỏ. Vì vậy, người ta cảm nhận rằng Bảo tàng này nên lưu lại những tài liệu đại diện cho những người làm nghề thuật hoặc những tư liệu về văn hóa, nghi lễ hoặc các cấu trúc chính trị sắp sửa bị hủy bỏ. Thái độ này thay đổi khi nhận thức được rằng những cộng đồng láng giềng có thể tồn tại và thích nghi trong sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới bất ổn. Kể từ thế kỷ XVII, với sự xuất hiện của các công ty thương mại xuất khẩu hàng dệt may sang các nước Bắc Mỹ và Châu Á, việc nhập khẩu hàng hóa giá rẻ thường góp phần thui chột đi làng nghề truyền thống địa phương và thị trường bản địa. Mặt khác, những mặt hàng nhập khẩu hiện đại có thể được sử dụng rộng rãi trong môi trường hàng ngày, trong khi các mặt hàng truyền thống khác vẫn có thể cần thiết cho những sự kiện quan trọng. Trong bối cảnh thương mại này và thái độ thay đổi được xoay chuyển. Những vật dụng thiết thực của người Phương Tây có thể là những đồ vật có giá trị trong các nền văn hóa khác – khi được biến đổi tài tình (khéo léo) của địa phương – chủ yếu về mặt thẩm mỹ. Bằng cách nào đó, Phương Tây nhập khẩu hàng hóa từ các dân tộc khác và trong 1 số trường hợp nào đó họ phân loại chúng như “nghệ thuật”. |
Collections act as an ever-expanding database, nor merely for scholars and anthropologists, bur for people involved in a whole range of educational and artistic purposes. These include schools and universities as well as colleges of art and design. The provision of information about non-Western aesthetics and techniques, not just for designers and artists but for all visitors, is a growing responsibility for a Department whose own context is an increasingly multicultural European society. | Những bộ sưu tập có vai trò như là cơ sở dữ liệu mở, và không chỉ đơn thuần là dành riêng cho những nhà nghiên cứu và các nhà nhân loại học, mà còn dành cho những người có liên quan đến ngành giáo dục và nghệ thuật. Những đối tượng này bao gồm các trường học và các trường đại học cũng như các trường cao đẳng nghệ thuật và thiết kế. Việc cung cấp thông tin về mỹ thuật và kỹ thuật ở phương Tây hiện đại, không chỉ dành cho những người thiết kế và những người nghệ sĩ mà cho tất cả du khách muốn tìm hiểu, là trách nhiệm ngày càng cao cho ngành dân tộc học trong bối cảnh xã hội qua từng thời kỳ, là một xã hội đa văn hóa ở Châu Âu ngày càng đa dạng. |
Trên đây là bài dịch tiếng Việt của Cambridge 3, Test 3, Reading Passage 1 – The department of ethnography được lấy nguồn từ trang http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.
Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.
Answer with explanation, highlighted vocabularies of Cambridge 3, Test 3, Reading Passage 1 – The department of ethnography
Cambridge IELTS 3: Test 3 – Reading Passage 2 – Answer explanation with keyword tables & Translation
Cambridge IELTS 3: Test 2 – Reading Passage 3 – Answer explanation with keyword tables & Translation
P/s: Ngoài những bài giảng online cho những người tự học tiếng Anh, Ielts, nếu muốn học kỹ và chất lượng hơn với các lớp học ít người, học phí thấp các bạn có thể tham gia các lớp luyện thi Ielts offline trên đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội do chính Ms. Ngân Hoa giảng dạy nhé.
Nếu có thắc mắc hoặc đóng góp thêm cho bài dịch và giải thích, bạn hãy comment bên dưới hoặc đặt câu hỏi trên Group FB dưới đây mà Ms. Ngân Hoa thường viết bài nhé.
CÁC KHÓA HỌC OFFLINE CỦA Ms. NGÂN HOA
Hướng dẫn các kỹ năng Ielts: