Cam 9, Test 1, Reading Pas 2 – Dịch tiếng Việt – Is there anybody out there?



Cambridge Ielts 9 – Test 1 – Passage 2


Is there anybody out there?
The Search for Extra-Terrestrial Intelligence

 

———————————-

DỊCH TIẾNG VIỆT



Do chưa có thời gian làm nên bài dịch tạm được lấy nguồn từ trang  http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.


Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.



Is there anybody out there? – Có ai ngoài đó không?
The Search for Extra-Terrestrial Intelligence – Nổ lực tìm kiếm nền văn minh ngoài trái đất

 

The question of whether we are alone in the Universe has haunted humanity for centuries, but we may now stand poised on the brink of the answer to that question, as we search for radio signals from other intelligent civilizations. This search is often known by the acronym SETI [search for extraterrestrial intelligence], is a difficult one. Although groups around the world have been searching intermittently for three decades, it is only now that we have reached the level of technology where we can make a determined attempt to search all nearby stars for any sign of life.
   
Câu hỏi liệu chúng ta có đơn độc trong vũ trụ này hay không đã ám ảnh nhân loại trong nhiều thế kỷ qua nhưng bây giờ chúng ta đang tiến rất gần đến việc trả lời cho câu trả hỏi trên khi chúng ta tìm kiếm được các tín hiệu vô tuyến đến từ các nền văn minh khác. Việc tìm kiếm này thường được biết đến với tên gọi tắt là SETI (viết tắt của các từ Tìm kiếm Trí thông minh ngoài trái đất] và đây được xem là một nhiệm vụ khó khăn. Mặc dù các nhóm nghiên cứu trên toàn thế giới đã được tìm kiếm liên tục trong ba thập kỷ qua nhưng chỉ đến thời điểm hiện tại chúng ta mới đạt đến trình độ công nghệ để có thể tìm kiếm tất cả các ngội sao lân cận để phát hiện ra bất kỳ dấu hiệu của sự sống.
   
A
The primary reason for the search is basic curiosity – the same curiosity about the natural world that drives all pure science. We want to know whether we are alone in the Universe. We want to know whether life evolves naturally if given the right conditions, or whether there is something very special about the Earth to have fostered the variety of life forms that we see around us on the planet. The simple detection of a radio signal will be sufficient to answer this most basic of all questions. In this sense, SETI is another cog in the machinery of pure science which is continually pushing out the horizon of our knowledge. However, there are other reasons for being interested in whether life exists elsewhere. For example, we have had civilization on Earth for perhaps only a few thousand years, and the threats of nuclear war and pollution over the last few decades have told us that our survival may be tenuous. Will we last another two thousand years or will we wipe ourselves out? Since the lifetime of a planet like ours is several billion years, we can expect that if other civilizations do survive in our galaxy, their ages will range from zero to several billion years. Thus any other civilization that we hear from is likely to be far older on average than ourselves. The mere existence of such a civilization will tell of that long-term survival is possible, and gives us some cause for optimism. It is even possible that the older civilization may pass on the benefits of their experience in dealing with threats to survival such as nuclear war and global pollution, and other threats that we haven’t yet discovered.
Câu hỏi liệu chúng ta có đơn độc trong vũ trụ này hay không đã ám ảnh nhân loại trong nhiều thế kỷ qua nhưng bây giờ chúng ta đang tiến rất gần đến việc trả lời cho câu trả hỏi trên khi chúng ta tìm kiếm được các tín hiệu vô tuyến đến từ các nền văn minh khác. Việc tìm kiếm này thường được biết đến với tên gọi tắt là SETI (viết tắt của các từ Tìm kiếm Trí thông minh ngoài trái đất] và đây được xem là một nhiệm vụ khó khăn. Mặc dù các nhóm nghiên cứu trên toàn thế giới đã được tìm kiếm liên tục trong ba thập kỷ qua nhưng chỉ đến thời điểm hiện tại chúng ta mới đạt đến trình độ công nghệ để có thể tìm kiếm tất cả các ngội sao lân cận để phát hiện ra bất kỳ dấu hiệu của sự sống. Lý do chính cho việc tìm kiếm này cơ bản là do tính tò mò – sự tò mò về thế giới tự nhiên đã dẫn dắt tất cả ngành thuần khoa học. Chúng ta muốn biết liệu chúng ta có đang ở một mình trong vũ trụ hay không. Chúng ta muốn biết liệu sự sống chỉ phát triển theo hướng tự nhiên nếu có điều kiện thích hợp hay phải có thứ gì đó rất đặc biệt để Trái đất có thể nuôi dưỡng sự đa dạng của các loài mà chúng ta thấy xung quanh trên hành tinh xanh này. Việc phát hiện đơn giản của một tín hiệu radio sẽ đủ trả lời tất cả các câu hỏi cơ bản nhất này. Với cách nghĩ này thì tổ chứ SETI sẽ là một mắt xích khác trong bộ máy của thuần khoa học thuần túy để giúp chúng ta tiếp tục mở mang chân trời kiến thức. Tuy nhiên, có những lý do khác giải thích cho việc quan tâm đến sự sống tồn tại ở những nơi khác trong vũ trụ. Ví dụ, chúng ta đã có nền văn minh trên trái đất này chỉ vài nghìn năm nhưng các mối đe dọa của chiến tranh hạt nhân và ô nhiễm trong vài thập kỷ gần đây đã cho chúng ta thấy rằng sự sống còn của chúng ta có thể sẽ rất mong manh. Liệu chúng ta có kéo dài nền văn minh này thêm hai ngàn năm hay chúng ta sẽ bị tự đào thải bởi chính mình? Vì sự sống trên trái đất như chúng ta là khoảng vài tỷ năm nên chúng ta có thể hy vọng rằng nếu có nền văn minh nào khác tồn tại trong thiên hà của chúng ta thì tuổi của chúng sẽ nằm trong khoảng từ số đến đến vài tỷ năm. Vì vậy bất kỳ nền văn minh khác mà chúng tôi nghe được có thể sẽ có tuổi trung bình lớn hơn trái đất của chúng ta rất nhiều. Những tồn tại đơn thuần của một nền văn minh như vậy sẽ cho chúng ta biết rằng sự tồn tại lâu dài là có thể, và cho chúng tôi nhiều cơ hội để lạc quan. Thậm chí đó còn có thể là nền văn minh lâu đời hơn nhưng có khả năng và kinh nghiệm trong việc đối phó với các mối đe dọa đến sự sống còn như chiến tranh hạt nhân và ô nhiễm toàn cầu hay các mối đe dọa khác mà chúng ta chưa phát hiện ra. 
   
B
In discussing whether we are alone, most SETI scientists adopt two ground rules. First. UFOs [Unidentified Flying objects] are generally ignored since most scientists don`t consider the evidence for them to be strong enough to bear serious consideration (although it is also important to keep an open mind in case any really convincing evidence emerges in the future). Second, we make a very conservative assumption that we are looking for a life form that is pretty well like us, since if it differs radically from us we may well not recognize it as a life form, quite apart from whatever  we are able to communicate with it. In other words, the life form we are looking for may well have two green heads and seven fingers, but it will nevertheless resemble us in that it should communicate with its fellows. Be interested in the Universe, Live on a planet orbiting a star like our Sun, and perhaps most restrictively have chemistry, like us, based on carbon and water.
Trong lúc tranh luận câu hỏi là liệu chúng ta có là duy nhất trong vũ trụ hay không thì hầu hết các nhà khoa học ở viện SETI đều áp dụng hai nguyên tắc cơ bản. Thứ nhất họ thường bỏ qua các chứng cứ từ hội các vật thể bay không thể xác định UFQ vì hầu hết các nhà khoa học không xem xét các bằng chứng một cách nghiêm túc (mặc dù nó cũng rất quan trọng để có thể trao đổi cởi mở hơn trong trường hợp có bất kỳ bằng chứng thực sự thuyết phục nào được nêu ra trong tương lai). Thứ hai, chúng ta có một giả định khá bảo thủ là tìm kiếm một hình thức sống khác tương đối tốt như của trái đất chúng ta vì nếu chúng ta tìm được một sự sống khác nhau hoàn toàn với chúng ta hiện tại thì liệu chúng ta có thể giao tiếp với nó được hay không. Nói cách khác, các dạng sống mà chúng ta đang tìm kiếm có thể có hai đầu màu xanh lá cây và bảy ngón tay, nhưng nó sẽ vẫn giống như chúng ta, nó có thể giao tiếp với đồng loại của mình, quan tâm đến vũ trụ, sống trên một hành tinh quay xung quanh một ngôi sao giống như mặt trời, và có lẽ có một chất hóa học dù là hạn chế nhất như chúng ta dựa trên carbon và nước.
   
C
Even when we make these assumptions. our understanding of other life forms is still severely limited. We do not even know. for example, how many stars have planets, and we certainly do not know how likely it is that life will arise naturally,  given the right conditions. However, when we look at the 100 billion stars in our galaxy [the Milky Way], and 100 billion galaxies. In the observable Universe, It seems inconceivable that at least one of these planets does not have a life form on it; in fact, the best educated guess we can make using the little that we do know about the conditions for carbon-based life, leads us to estimate that perhaps one in 100,000 stars might have a life-bearing planet orbiting it. That means that our nearest neighbors are perhaps 1000 light years away. which is almost next door in astronomical terms.
Ngay cả khi chúng ta giả định như vậy thì sự hiểu biết của chúng ta về các dạng sống khác vẫn còn rất hạn chế. Ví dụ, chúng ta thậm chí còn không biết có bao nhiêu ngôi sao có hành tinh, và chúng tôi chắc chắn không biết làm thế nào để một sự sống hình thành một cách tự nhiên với điều kiện thích hợp. Tuy nhiên, khi chúng ta nhìn vào 100 tỷ ngôi sao trong thiên hà của chúng ta (Milky Way), và 100 tỷ thiên hà trong vũ trụ mà chúng ta có thể quan sát được thì việc có ít nhất một trong những hành tinh này mà không có bất kỳ một hình thức sự sống trên nó thì thật là kỳ lạ; trên thực tế, khả năng dự đoán tốt nhất chúng ta có thể làm là sử dụng ít nhiều những thứ mà chúng ta biết về các điều kiện của sự sống dựa trên carbon, sẽ giúp chúng ta ước tính rằng có lẽ khoảng một trong 100,000 ngôi sao là có khả năng có một hành tinh sống quay quanh nó. Điều đó có nghĩa là hàng xóm gần nhất của chúng ta có lẽ cách chúng ta khoảng 100 năm ánh sáng và đó là gần như là cánh cửa tiếp theo để nghiên cứu về thiên văn học.
   
D
An alien civilisation could choose many different ways of sending information across the galaxy, but many of these either require too much energy, or else are severely attenuated while traversing the vast distances across the galaxy. It turns out that, for a given amount of transmitted power, radio waves in the frequency range 1000 to 3000 MHz travel the greatest distance, and so all searches to date have concentrated on looking for radio waves in this frequency range. So far there have been a number of searches by various groups around the world, including Australian searches using the radio telescope at Parkes, New South Wales. Until now there have not been any detections from the few hundred stars which have been searched. The scale of the searches has been increased dramatically since 1992, when the US Congress voted NASA $10 million per year for ten years to conduct a thorough search for extraterrestrial life. Much of the money in this project is being spent on developing the special hardware needed to search many frequencies at once. The project has two parts. One part is a targeted search using the world’s largest radio telescopes, the American-operated telescope in Arecibo, Puerto Rico and the French telescope in Nancy in France. This part of the project is searching the nearest 1000 likely stars with high sensitivity for signals in the frequency range 1000 to 3000 MHz. The other part of the project is an undirected search which is monitoring all of space with a lower sensitivity, using the smaller antennas of NASA’s Deep Space Network.
Một nền văn minh ngoài hành tinh có thể lựa chọn nhiều cách khác nhau để gửi thông tin qua các thiên hà, nhưng những dạng gửi thông tin này cần rất nhiều năng lượng, nếu không sẽ bị suy giảm nghiêm trọng trong khi vượt qua khoảng cách lớn giữa các thiên hà. Người ta đã chỉ ra rằng, đối với một lượng năng lượng nhất định được truyền đi thì sóng vô tuyến trong dải tần số 1000-3000 MHz là có khả năng đi xa nhất, và vì vậy tất cả các tìm kiếm cho đến nay đều tập trung vào việc tìm kiếm các sóng vô tuyến trong dải tần số này. Vì vậy, đến nay có rất nhiều nhóm khác nhau trên thế giới, kể cả Úc đã bắt đầu công cuộc tìm kiếm bằng cách sử dụng kính thiên văn vô tuyến ở Parkes, New South Wales. Nhưng cho đến nay họ vẫn không phát hiện được bất kỳ ngôi sao nào có khả năng tồn tại sự sống từ vài trăm ngôi sao mà họ đã nghiên cứu. Quy mô của việc tìm kiếm này đã được tăng lên đáng kể từ năm 1992, khi Quốc hội Mỹ đã bỏ phiếu cho NASA 10 triệu đô mỗi năm trong vòng mười năm để tiến hành tìm kiếm kỹ lưỡng cho cuộc sống ngoài Trái đất. Phần lớn số tiền trong dự án này đang được chi tiêu vào việc phát triển các phần cứng đặc biệt cần thiết để tìm kiếm nhiều tần số cùng một lúc. Dự án gồm hai phần. Một phần là tìm kiếm có mục tiêu sử dụng các kính thiên văn vô tuyến lớn nhất thế giới, các kính thiên văn của Mỹ đang sử dụng tại Arecibo, Puerto Rico và các kính thiên văn Pháp tại Nancy ở Pháp. Đây là một phần của dự án tìm kiếm các khu vực gần 1000 ngôi sao có khả năng với độ nhạy cao cho tín hiệu trong dải tần số 1000-3000 MHz. Các phần khác của dự án là một cuộc tìm kiếm vô hướng để giám sát tất cả không gian với độ nhạy thấp hơn, sử dụng ăng-ten nhỏ hơn của Deep Space Network NASA.
   
E
There is considerable debate over how we should react if we detect a signal from an alien civilisation. Everybody agrees that we should not reply immediately. Quite apart from the impracticality of sending a reply over such large distances at short notice, it raises a host of ethical questions that would have to be addressed by the global community before any reply could be sent. Would the human race face the culture shock if faced with a superior and much older civilisation? Luckily, there is no urgency about this. The stars being searched are hundreds of light years away, so it takes hundreds of years for their signal to reach us, and a further few hundred years for our reply to reach them. It’s not important, then, if there’s a delay of a few years, or decades, while the human race debates the question of whether to reply, and perhaps carefully drafts a reply.
Đã có một sự tranh luận đáng kể về cách chúng ta sẽ phản ứng như thế nào nếu chúng ta phát hiện một tín hiệu từ một nền văn minh ngoài hành tinh. Mọi người đều đồng ý rằng chúng ta không nên trả lời ngay lập tức. Ngoài tính phi thực tế của việc gửi câu trả lời trên một khoảng cách lớn như vậy trong thời gian ngắn thì việc làm này phát sinh một loạt các câu hỏi về đạo đức mà sẽ phải được giải quyết bởi các cộng đồng toàn cầu trước khi bất kỳ câu trả lời nào có thể được gửi đi. Liệu loài người sẽ phải đối mặt với những cú sốc văn hóa khi phải đối mặt với một nền văn minh cao và già hơn rất nhiều hay không? May mắn thay là việc này không cấp thiết lắm. Các ngôi sao được tìm kiếm cách chúng ta hàng trăm năm ánh sáng nên phải mất hàng trăm năm để tín hiệu của họ tiếp cận được với chúng ta, và thêm vài trăm năm nữa để câu trả lời của chúng ta có thể tiếp cận họ. Nên nếu có một sự chậm trễ vài năm, hay nhiều thập kỷ thì cũng không quan trọng, trong khi loài người vẫn còn đang tranh luận về câu hỏi để trả lời, và có lẽ họ nên soạn thảo câu trả lời một cách cẩn thận trước khi gửi đi.

 



Trên đây là bài dịch tiếng Việt của Cambridge 9, Test 1, Reading Passage 2 – Is there anybody out there? – The Search for Extra-Terrestrial Intelligence được lấy nguồn từ trang  http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.


Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.


Answer with explanation, highlighted vocabularies of Cambridge 9, Test 1, Reading Passage 2 – Is there anybody out there? – The Search for Extra-Terrestrial Intelligence

 

Cambridge IELTS 9: Test 1 – Reading Passage 3 – Answer explanation with keyword tables & Translation


Cambridge IELTS 9: Test 1 – Reading Passage 1 – Answer explanation with keyword tables & Translation

 


P/s: Ngoài những bài giảng online cho những người tự học tiếng Anh, Ielts, nếu muốn học kỹ và chất lượng hơn với các lớp học ít người, học phí thấp các bạn có thể tham gia các lớp luyện thi Ielts offline trên đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội do chính Ms. Ngân Hoa giảng dạy nhé.



Nếu có thắc mắc hoặc đóng góp thêm cho bài dịch và giải thích, bạn hãy comment bên dưới hoặc đặt câu hỏi trên Group FB dưới đây mà Ms. Ngân Hoa thường viết bài nhé.

This image has an empty alt attribute; its file name is image.png


CÁC KHÓA HỌC OFFLINE CỦA Ms. NGÂN HOA


Hướng dẫn các kỹ năng Ielts:

Ielts Writing

Ielts Speaking

Ielts Reading

Ielts Listening

Hướng dẫn chung về Ielts

Ngữ pháp

Luyện thi tốt nghiệp THPT & ĐH



Leave a Reply

KHAI GIẢNG CÁC LỚP THÁNG 9

Ielts – Ngân Hoa Facebook

Chat trực tiếp Ms.Ngân Hoa qua Fb (click ảnh)

Categories

KHAI GIẢNG LỚP IELTS

HỌC ONLINE VỚI Ms. NGÂN HOA

error: Content is protected !!