Cam 7, Test 3, Reading Pas 3 – Dịch tiếng Việt – Plans to protect the forests of Europe


Cambridge Ielts 7 – Test 3 – Passage 3

Plans to protect the forests of Europe



———————————-

DỊCH TIẾNG VIỆT



Do chưa có thời gian làm nên bài dịch tạm được lấy nguồn từ trang  http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.


Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.



Plans to protect the forests of Europe

Một số kế hoạch để bảo vệ rừng Châu Âu

 

Forests are one of the main elements of our natural heritage. The decline of Europe’s forests over the last decade and a half has led to an increasing awareness and understanding of the serious imbalances which threaten them. European countries are becoming increasingly concerned by major threats to European forests, threats which know no frontiers other than those of geography or climate: air pollution, soil deterioration, the increasing number of forest fires and sometimes even the mismanagement of our woodland and forest heritage. There has been a growing awareness of the need for countries to get together to co-ordinate their policies. In December 1990, Strasbourg hosted the first Ministerial Conference on the protection of Europe’s forests. The conference brought together 31 countries from both Western and Eastern Europe. The topics discussed included the coordinate study of the destruction of forests, as well as how to combat forest fires and the extension of European research programs on the forest ecosystem. The preparatory work for the conference had been undertaken at two meetings of experts. Their initial task was to decide which of the many forest problems of concern to Europe involved the largest number of countries and might be the subject of joint action. Those confined to particular geographical areas, such as countries bordering the Mediterranean or the Nordic countries, therefore, had to be discarded. However, this does not mean that in future they will be ignored. Rừng là một trong những yếu tố chính của di sản thiên nhiên của chúng ta. Sự suy giảm rừng của châu Âu trong thập kỷ vừa qua đã làm tăng nhận thức và hiểu biết về sự mất cân bằng nghiêm trọng những thứ mà đe doạ chúng. Các nước châu Âu ngày càng trở nên quan tâm đến các mối đe dọa lớn đối với rừng ở Châu Âu, các mối đe dọa không biên giới khác với địa lý hoặc khí hậu: ô nhiễm không khí, sự xuống cấp của đất, số lượng cháy rừng ngày càng tăng và đôi khi thậm chí là mất khả năng quản lý rừng ngập mặn. Các quốc gia ngày càng nhận thức được yêu cầu phải làm việc cùng nhau và liên kết các chính sách của họ. Vào tháng 12 năm 1990, Strasbourg đã tổ chức Hội nghị Bộ trưởng lần thứ nhất về bảo vệ rừng ở Châu Âu. Hội nghị đã tập hợp 31 quốc gia từ Tây Âu và Đông Âu. Các chủ đề thảo luận bao gồm nghiên cứu phối hợp về phá rừng, cũng như cách phòng chống cháy rừng và mở rộng các chương trình nghiên cứu của châu Âu đối với hệ sinh thái rừng. Công việc chuẩn bị cho hội nghị đã được tiến hành tại hai cuộc họp của các chuyên gia. Nhiệm vụ ban đầu của họ là quyết định xem những vấn đề rừng nào đáng lo ngại đối với Châu Âu có liên quan đến nhiều quốc gia và có thể là chủ đề của hành động chung. Các khu vực bị giới hạn ở các khu vực địa lý cụ thể, chẳng hạn như các quốc gia có biên giới Địa Trung Hải hoặc các nước Bắc Âu, phải bị loại bỏ. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là trong tương lai những điều đó sẽ bị bỏ qua.
   
As a whole, European countries see forests as performing a triple function: biological, economic and recreational. The first is to act as a ‘green lung’ for our planet; by means of photosynthesis, forests produce oxygen through the transformation of solar energy, thus fulfilling what for humans is the essential role of an immense, non-polluting power plant. At the same time, forests provide raw materials for human activities through their constantly renewed production of wood. Finally, they offer those condemned to spend five days a week in an urban environment an unrivalled area of freedom to unwind and take part in a range of leisure activities, such as hunting, riding and hiking. The economic importance of forests has been understood since the dawn of man – wood was the first fuel. The other aspects have been recognised only for a few centuries but they are becoming more and more important. Hence, there is a real concern throughout Europe about the damage to the forest environment which threatens these three basic roles. Nhìn chung, các nước châu Âu nhìn thấy rừng thực hiện ba chức năng: sinh học, kinh tế và giải trí. Chức năng đầu tiên là nó có vai trò như “lá phổi xanh” cho hành tinh chúng ta; bằng biện pháp quang hợp, rừng sản sinh ra ôxi thông qua việc chuyển hóa năng lượng mặt trời, qua đó đáp ứng cho con người vai trò cần thiết của một nhà máy năng lượng công suất cao, không gây ô nhiễm. Đồng thời, rừng cung cấp nguyên liệu thô cho các hoạt động của con người thông qua việc sản xuất gỗ liên tục. Cuối cùng, rừng đem đến cho những người bị ép buộc phải dành năm ngày mỗi tuần trong môi trường đô thị một khu vực tự do mà không nơi nào bì kịp để nghỉ ngơi và tham gia vào hàng loạt hoạt động giải trí như săn bắn, cưỡi ngựa, đi bộ đường dài. Ngay từ buổi bình minh của giống loài, con người đã hiểu được tầm quan trọng về kinh tế của rừng – gỗ là nhiên liệu đầu tiên. Các khía cạnh khác đã được công nhận chỉ trong vài thế kỷ nhưng chúng ngày càng trở nên quan trọng. Do đó, có một mối quan tâm thực sự trên khắp châu Âu về những thiệt hại cho môi trường rừng đang đe doạ ba vai trò cơ bản này.
   
The myth of the ‘natural’ forest has survived, yet there are effectively no remaining ‘primary’ forests in Europe. All European forests are artificial, having been adapted and exploited by man for thousands of years. This means that a forest policy is vital, that it must transcend national frontiers and generations of people, and that ft must allow for the inevitable changes that take place in the forests, in needs, and hence in policy. The Strasbourg conference was one of the first events on such a scale to reach this conclusion. A general declaration was made that ‘a central place in any ecologically coherent forest policy must be given to continuity over time and to the possible effects of unforeseen events, to ensure that the full potential of these forests is maintained’. Huyền thoại về rừng “tự nhiên” vẫn tồn tại nhưng thật sự không còn bất kỳ cánh rừng “nguyên sinh” nào còn tồn tại ở Châu Âu. Tất cả rừng ở Châu Âu đều là nhân tạo, đã được con người biến thành và khai thác trong hàng ngàn năm. Điều đó có nghĩa là một chính sách về rừng đóng vai trò rất quan trọng – nó phải vượt khỏi biên giới quốc gia, các thế hệ dân cư và phải tính đến những biến đổi chắc chắn diễn ra trong rừng, trong nhu cầu và do đó là cả trong chính sách. Hội nghị Strasbourg là một trong những sự kiện đầu tiên có quy mô như vậy để đạt được kết luận này. Một tuyên bố chung đã được đưa ra rằng “một vị trí trung tâm trong bất kỳ chính sách lâm nghiệp chặt chẽ về sinh thái nào cũng phải được tiếp tục theo thời gian và những ảnh hưởng có thể xảy ra của các sự kiện không lường trước, để đảm bảo rằng tiềm năng của các khu rừng này được duy trì”.
   
That general declaration was accompanied by six detailed resolutions to 3ssist national policy­making. The first proposes the extension and systematic sitter of surveillance sites to monitor forest decline. Forest decline is still poorly understood but leads to the loss of a high proportion of a tree’s needles or leaves. The entire continent and the majority of species are now affected: between 30% and 50% of the tree population. The condition appears to result from the cumulative effect of a number of factors, with atmospheric pollutants the principal culprits. Compounds of nitrogen and sulphur dioxide should be particularly closely watched. However, their effects are probably accentuated by climatic factors, such as drought and hard winters, or soil imbalances such as soil acidification, which damages to roots. The second resolution concentrates on the need to preserve the genetic diversity of European forests. The aim is to reverse the decline in the number of tree species or at least to preserve the ‘genetic material’ of all of them. Although forest fires do not affect all of Europe to the same extent the amount of damage caused the experts to propose as the third resolution that the Strasbourg conference considers the establishment of a European databank on the subject. All information used in the development of national preventative policies would become generally available. The subject of the fourth resolution discussed by the ministers was mountain forests. Tuyên bố chung đó được kèm theo sáu nghị quyết chi tiết để hỗ trợ hoạch định chính sách quốc gia. Phương án thứ nhất đề xuất việc mở rộng và hệ thống hoá các khu vực giám sát để giám sát sự suy giảm rừng. Con người vẫn chưa hiểu biết nhiều về hiện tượng suy giảm rừng, nhưng nó đưa đến sự mất mát một lượng lớn gai hoặc lá trên cây. Toàn bộ lục địa và đa số loài đang bị ảnh hưởng: từ 30% đến 50% số cây. Tình trạng này dường như là kết quả tích lũy của một số yếu tố, với các chất gây ô nhiễm trong bầu khí được xem là nguyên nhân chính. Các hợp chất của nitơ và lưu huỳnh sunfua cần được đặc biệt theo dõi chặt chẽ. Tuy nhiên, tác động của chúng có thể là do các yếu tố khí hậu, như hạn hán và mùa đông khắc nghiệt, hoặc sự mất cân bằng đất đai như axit hóa đất gây hại cho rễ. Giải pháp thứ hai chú trọng vào nhu cầu bảo tồn sự đa dạng di truyền trong các cánh rừng Châu Âu. Mục đích là để đảo ngược sự suy giảm số lượng các loài cây hoặc ít nhất là để bảo vệ ‘vật liệu di truyền’ của tất cả chúng. Mặc dù cháy rừng không ảnh hưởng đến toàn bộ châu Âu trong cùng một mức độ, nhưng số tiền thiệt hại đã khiến các chuyên gia đề xuất giải pháp thứ ba rằng hội nghị Strasbourg sẽ xem xét việc thành lập một ngân hàng dữ liệu châu Âu về vấn đề này. Tất cả thông tin sử dụng cho việc phát triển chính sách phòng ngừa cấp quốc gia sẽ được công bố rộng rãi. Chủ đề của giải pháp thứ tư được các bộ trưởng mang ra bàn thảo là rừng trên núi.
   
In Europe, it is undoubtedly the mountain ecosystem which has changed most rapidly and is most at risk. A thinly scattered permanent population and development of. leisure activities, particularly skiing, have resulted in significant long-term changes to the local ecosystems. Proposed developments include a preferential research program on mountain forests. The fifth resolution relented the European research network on the physiology of trees, called  Euro Silva should support joint European research on tree diseases and their physiological and biochemical aspects. Each country concerned could increase “the number of scholarships and other financial support for doctoral theses and research projects in this area, finally, the conference established the framework for a European research network on forest ecosystems. This would also involve harmonizing activities in individual countries as well as identifying a number of priority research topics relating to the protection of forests The Strasbourg conference’s main concern was to provide for the future. This was the initial motivation, one now shared by all 31 participants representing 31 European countries. Their final text commits them to on-going discussion between government representatives with responsibility for forests. Tại châu Âu, rõ ràng là hệ sinh thái núi đã thay đổi nhanh nhất và có nguy cơ cao nhất. Dân số luôn thưa thớt, rải rác và sự phát triển hoạt động giải trí, nhất là trượt tuyết, đã gây ra thay đổi đáng kể, lâu dài đến hệ sinh thái địa phương. Các đề xuất phát triển bao gồm một chương trình nghiên cứu ưu tiên về rừng núi. Nghị quyết thứ 5 đã khởi động lại mạng lưới nghiên cứu châu Âu về sinh lý học của cây, được gọi là Eurosilva. Eurosilva sẽ hỗ trợ nghiên cứu chung ở Châu u về bệnh trên cây và khía cạnh sinh lý, sinh hóa của chúng. Mỗi nước có liên quan có thể tăng số lượng học bổng và hỗ trợ tài chính khác cho các luận án tiến sĩ và các dự án nghiên cứu trong lĩnh vực này. Cuối cùng, hội nghị đã thành lập khuôn khổ cho một mạng lưới nghiên cứu châu Âu về các hệ sinh thái rừng. Điều này cũng bao gồm các hoạt động phối hợp ở từng quốc gia cũng như xác định một số chủ đề nghiên cứu ưu tiên liên quan đến bảo vệ rừng. Quan tâm chính của hội nghị Strasbourg là cung cấp cho tương lai. Đây là động lực ban đầu, hiện nay đã có 31 người tham dự đại diện cho 31 quốc gia châu Âu. Văn bản cuối cùng của họ cam kết sẽ tiếp tục thảo luận giữa các đại diện của chính phủ với trách nhiệm về rừng.

 



Trên đây là bài dịch tiếng Việt của Cambridge 7, Test 3, Reading Passage 3 – Plans to protect the forests of Europe  được lấy nguồn từ trang  http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.


Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.


Answer with explanation, highlighted vocabularies of Cambridge 7, Test 3, Reading Passage 3 – Plans to protect the forests of Europe

 

Cambridge IELTS 7: Test 4 – Reading Passage 1 – Answer explanation with keyword tables & Translation


Cambridge IELTS 7: Test 3 – Reading Passage 2 – Answer explanation with keyword tables & Translation

 


P/s: Ngoài những bài giảng online cho những người tự học tiếng Anh, Ielts, nếu muốn học kỹ và chất lượng hơn với các lớp học ít người, học phí thấp các bạn có thể tham gia các lớp luyện thi Ielts offline trên đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội do chính Ms. Ngân Hoa giảng dạy nhé.



Nếu có thắc mắc hoặc đóng góp thêm cho bài dịch và giải thích, bạn hãy comment bên dưới hoặc đặt câu hỏi trên Group FB dưới đây mà Ms. Ngân Hoa thường viết bài nhé.

This image has an empty alt attribute; its file name is image.png


CÁC KHÓA HỌC OFFLINE CỦA Ms. NGÂN HOA


Hướng dẫn các kỹ năng Ielts:

Ielts Writing

Ielts Speaking

Ielts Reading

Ielts Listening

Hướng dẫn chung về Ielts

Academic vocabularies


Ngữ pháp

Luyện thi tốt nghiệp THPT & ĐH



Leave a Reply

KHAI GIẢNG CÁC LỚP THÁNG 9

Ielts – Ngân Hoa Facebook

Chat trực tiếp Ms.Ngân Hoa qua Fb (click ảnh)

Categories

KHAI GIẢNG LỚP IELTS

HỌC ONLINE VỚI Ms. NGÂN HOA

error: Content is protected !!