Cambridge Ielts 1 – Test 2 – Passage 3
Tourism
———————————-
DỊCH TIẾNG VIỆT
Do chưa có thời gian làm nên bài dịch tạm được lấy nguồn từ trang http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.
Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.
Tourism
Du lịch
A Tourism, holidaymaking and travel are these days more significant social phenomena than most commentators have considered. On the face of it, there could not be a more trivial subject for a book. And indeed since social scientists have had considerable difficulty explaining weightier topics, such as work or politics, it might be thought that they would have great difficulties in accounting for more trivial phenomena such as holidaymaking. However, there are interesting parallels with the study of deviance. This involves the investigation of bizarre and idiosyncratic social practices which happen to be defined as deviant in some societies but not necessarily in others. The assumption is that the investigation of deviance can reveal interesting and significant aspects of normal societies. It could be said that a similar analysis can be applied to tourism. | Ngày nay, di lịch, nghỉ lễ và đi phượt là xu thế xã hội, quan trọng hơn cách mà hầu hết các nhà phê bình đề cập tới. Có vẻ như, nó không phải là một chủ đề tầm thường hơn được nữa cho một cuốn sách. Và thực tế nếu các nhà khoa học xã hội đang gặp khó khăn đáng kể trong việc giải thích các vấn đề nan giải như công việc hay chính trị, thì có vẻ như họ cũng gặp nhiều khó khăn trong việc giải thích xu thế tầm thường hơn như nghỉ lễ. Tuy nhiên, có những điểm tương đồng thú vị với những nghiên cứu về sự lệch lạc này. Điều này liên quan tới điều tra về các hành động kì lạ, những hành động ở một số nước bị coi là lệch lạc nhưng các nước khác thì không. Giả định rằng việc điều tra sự lệch lạc trên có thể tiết lộ các khía cạnh thú vị và quan trọng của xã hội bình thường. Có thể nói rằng một phân tích tương tự có thể được áp dụng cho du lịch. |
B Tourism is a leisure activity which presupposes its opposite, namely regulated and organised work. It is one manifestation of how work and leisure are organised as separate and regulated spheres of social practice in modern societies. Indeed acting as a tourist is one of the defining characteristics of being ‘modern’ and the popular concept of tourism is that it is organised within particular places and occurs for regularised periods of time. Tourist relationships arise from a movement of people to, and their stay in, various destinations. This necessarily involves some movement, that is the journey, and a period of stay in a new place or places. The journey and the stay are by definition outside the normal places of residence and work and are of a short term and temporary nature and there is a clear intention to return ‘home’ within a relatively short period of time. | Du lịch là một hoạt động giải trí mà giả định trái ngược của nó, có tên gọi là công việc được quy định và tổ chức. Đó là một biểu hiện về cách mà công việc và giải trí được tổ chức dưới hình thức là những lĩnh vực thực tiễn xã hội riêng biệt và được điều chỉnh trong xã hội hiện đại. Thực tế khi xem du lịch là một trong những đặc điểm xác định việc trở thành “hiện đại” và khái niệm du lịch phổ biến là nó được tổ chức trong những địa điểm cụ thể và xảy ra trong khoảng thời gian đã được định kỳ. Các mối quan hệ du lịch hình thành từ sự di chuyển của mọi người, và việc ở lại của họ, ở rất nhiều điểm đến khác nhau. Điều này mật thiết liên quan đến một số trào lưu, đó là cuộc hành trình, và một khoảng thời gian ở lại ở một hay nhiều địa điểm mới. Cuộc hành trình và ở lại’ định nghĩa là ở ngoài nơi thường trú và nơi làm việc và có tính chất ngắn hạn và tạm thời và có ý định rõ ràng để trở về “nhà” trong một khoảng thời gian tương đối ngắn. |
C A substantial proportion of the population of modern societies engages in such tourist practices new socialised forms of provision have developed in order to cope with the mass character of the gazes of tourists as opposed to the individual character of travel. Places are chosen to be visited and be gazed upon because there is an anticipation especially through daydreaming and fantasy of intense pleasures, either on a different scale or involving different senses from those customarily encountered. Such anticipation is constructed and sustained through a variety of non-tourist practices such as films, TV literature, magazines records and videos which construct and reinforce this daydreaming. | Một tỷ lệ đáng kể dân số của các xã hội hiện đại đã tham gia các hoạt động du lịch, dạng mới được xã hội hóa đang phát triển để đương đầu với đặc điểm đại chúng của khách di lịch, điều này trái ngược với đặc điểm cá nhân của đi phượt. Các địa điểm được chọn để tham quan và chiêm ngưỡng bởi vì ở đó có một sự dự đoán đặc biệt thông qua sự mơ mộng và tưởng tượng của những thú vui mãnh liệt, hoặc là ở một quy mô khác nhau hoặc liên quan đến những giác quan khác nhau qua những người hay gặp. Sự mong đợi như vậy được xây dựng và duy trì thông qua các hoạt động phi du lịch khác nhau như phim ảnh, tài liệu truyền hình, tạp chí và video, các phương tiện tạo dựng và củng cố sự mơ mộng này. |
D Tourists tend to visit features of landscape and townscape which separate them off from everyday experience. Such aspects are viewed because they are taken to be in some sense out of the ordinary. The viewing of these tourist sights often involves different forms of social patterning with a much greater sensitivity to visual elements of landscape or townscape than is normally found in everyday life. People linger over these sights in a way that they would not normally do in their home environment and the vision is objectified or captured through photographs postcards films and so on which enable the memory to be endlessly reproduced and recaptured. | Khách du lịch có xu hướng tới thăm các điểm đặc trưng của cảnh quan và thị trấn nơi mà những địa điểm này giải phóng họ khỏi cuộc sống hàng ngày. Những địa điểm này được tới thăm quan vì chúng được xem theo ý nghĩa nào đó là không bình thường. Việc ngắm cảnh của các vị khác du lịch này thường liên quan đến các hình thức mô hình xã hội khác nhau với độ nhạy cảm lớn hơn đối với các yếu tố thị giác của cảnh quan hoặc thị trấn so với cảnh thường thấy trong cuộc sống hàng ngày. Mọi người nán lại những điểm tham quan theo cách mà họ bình thường sẽ không làm trong môi trường ở nhà của họ và tầm nhìn được cụ thể hóa hoặc chụp hình làm bưu thiếp vân vân để các thẻ nhớ sau đó được sao chép lại và được lấy lại một cách không có giới hạn. |
E One of the earliest dissertations on the subject of tourism is Boorstins analysis of the pseudo event (1964) where he argues that contemporary. Americans cannot experience reality directly but thrive on pseudo events. Isolated from the host environment and the local people the mass tourist travels in guided groups and finds pleasure in inauthentic contrived attractions gullibly enjoying the pseudo events and disregarding the real world outside. Over time the images generated of different tourist sights come to constitute a closed self-perpetuating system of illusions which provide the tourist with the basis for selecting and evaluating potential places to visit. Such visits are made says Boorstin, within the environmental bubble of the familiar American style hotel which insulates the tourist from the strangeness of the host environment. | Một trong những luận văn sớm nhất về đề tài du lịch là phân tích Boorstins về sự kiện giả định (1964), trong luận văn ông tranh luận vấn đề đương đại này. Người Mỹ không thể trải nghiệm trực tiếp thực tế nhưng phát triển mạnh về các sự kiện giả tạo. Bị tách khỏi môi trường chủ nhà và người dân địa phương, du khách tập trung đi du lịch trong các nhóm hướng dẫn và tìm thấy niềm vui trong những điểm hấp dẫn được làm giả, khờ khạo đắm mình trong những sự kiện giả tạo và không quan tâm đến thế giới thực bên ngoài. Theo thời gian, các hình ảnh tạo ra từ các điểm tham quan khác nhau tạo thành một hệ thống ảo tưởng khép kín vô hạn mang lại cho du khách cơ sở để lựa chọn và đánh giá các địa điểm tiềm năng để tới thăm quan. Các chuyến thăm quan như vậy được thực hiện, theo như Boorstin, trong bong bóng môi trường của khách sạn quen thuộc kiểu Mỹ, nơi cách ly khách du lịch khỏi sự kỳ lạ của môi trường chủ nhà. |
F To service the burgeoning tourist industry, an array of professionals has developed who attempt to reproduce ever-new objects for the tourist to look at. These objects or places are located in a complex and changing hierarchy. This depends upon the interplay between, on the one hand, competition between interests involved in the provision of such objects and, on the other hand changing class, gender, and generational distinctions of taste within the potential population of visitors. It has been said that to be a tourist is one of the characteristics of the modern experience. Not to go away is like not possessing a car or a nice house. Travel is a marker of status in modern societies and is also thought to be necessary for good health. The role of the professional, therefore, is to cater for the needs and tastes of the tourists in accordance with their class and overall expectations. | Để phục vụ ngành công nghiệp du lịch đang phát triển, một loạt các chuyên gia đã phát triển những người cố gắng để tái tạo các vật thể mới cho khách du lịch ngắm. Những vật thể hoặc địa điểm này nằm trong một hệ thống phân cấp phức tạp và thay đổi. Điều này phụ thuộc vào sự tác động lẫn nhau giữa, một mặt, sự cạnh tranh giữa các quyền lợi liên quan đến việc cung cấp các đối tượng đó, và mặt khác là sự thay đổi nhóm, giới tính và sự khác biệt thế hệ về thị hiếu trong tiềm năng của khách thăm quan. Người ta nói rằng để trở thành khách du lịch là một trong những đặc điểm của kinh nghiệm hiện đại này. Không phải đi xa cũng giống như không có một chiếc xe hơi hay một ngôi nhà đẹp. Du lịch là dấu hiệu của trạng thái trong xã hội hiện đại và cũng được cho là cần thiết cho sức khoẻ. Do đó, vai trò của các chuyên gia là để phục vụ cho nhu cầu và thị hiếu của khách du lịch phù hợp với nhóm khách và toàn bộ sự kì vọng của họ. |
Trên đây là bài dịch tiếng Việt của Cambridge 1, Test 2, Reading Passage 3 – Tourism được lấy nguồn từ trang http://www.tonyenglish.vn/ để phục vụ người tự học.
Ielts Ngân Hoa đang tiến hành hoàn thiện các bài dịch bao gồm bảng từ vựng và giải thích đáp án dần. Các bạn xem các bài làm đầy đủ do Ielts-Ngân Hoa làm Tại Đây.
Dù có cố gắng đến đâu, bài dịch vẫn có thể có sai sót. Rất hoan nghênh sự góp ý của các bạn qua mục comment cuối bài.
Answer with explanation, highlighted vocabularies of Cambridge 1, Test 2, Reading Passage 3 – Tourism
Cambridge IELTS 1: Test 3 – Reading Passage 1 – Answer explanation with keyword tables & Translation
Cambridge IELTS 1: Test 2 – Reading Passage 2 – Answer explanation with keyword tables & Translation
P/s: Ngoài những bài giảng online cho những người tự học tiếng Anh, Ielts, nếu muốn học kỹ và chất lượng hơn với các lớp học ít người, học phí thấp các bạn có thể tham gia các lớp luyện thi Ielts offline trên đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội do chính Ms. Ngân Hoa giảng dạy nhé.
Nếu có thắc mắc hoặc đóng góp thêm cho bài dịch và giải thích, bạn hãy comment bên dưới hoặc đặt câu hỏi trên Group FB dưới đây mà Ms. Ngân Hoa thường viết bài nhé.
CÁC KHÓA HỌC OFFLINE CỦA Ms. NGÂN HOA
Hướng dẫn các kỹ năng Ielts: